linhkhituongphaobinh

ta đi giữ nước yêu thương lắm /Mỗi xóm thôn qua mỗi nghĩa tình

TẾT QUÝ TỴ VÃN CHÙA BỬU LÂM – NƠI ẤY CÓ BÀ NỘI VÀ BỐ MẸ NGỰ

TẾT QUÝ TỴ VÃN CHÙA BỬU LÂM – NƠI ẤY CÓ BÀ NỘI VÀ BỐ MẸ NGỰ

ẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnh

29 tết lên chùa thắp hương mời bà nội và bố mẹ về víu tết cùng con cháu ,mồng một lên chù thăm thầy nhận lộc  lễ thầy như bao nhà……

Tháng Hai 11, 2013 Posted by | Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Thái hào (cu bin)

cu bin

ẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnh

Tháng Một 14, 2013 Posted by | Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Thái bảo

ẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnh

ẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnh

Tháng Một 14, 2013 Posted by | Uncategorized | Bình luận về bài viết này

rừng cúc phương và rừng vườn quốc gia nam cát tiên

A/Rừng cúc phương (hệ sinh thái rừng Việt nam TS Thái Văn Trừng- tìm thấy và đề nghi xây dưng sau đậu tiến sị 1963)

B/ Rừng nam cát tiên

Tháng Một 12, 2013 Posted by | Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Tiến sĩ THÁI VĂN TRỪNG Cánh chim đầu đàn của NGÀNH LÂM HỌC VIỆT NAM phần II

Tiến sĩ THÁI VĂN TRỪNG Cánh chim đầu đàn của NGÀNH LÂM HỌC VIỆT NAM

    Bài viết TỪ NGUYÊN THẠCH thực hiện .
.ĐĂNG TRÊN TẬP SAN BÁO KIẾN THỨC NGÀY NAY                          
                số 212 Tháng 6/1996 
    Chương mục MỖI KỲ MỘT NHÂN VẬT
phần II
 

*Ông là người đầu tiên phát hiệ và xây dựng rừng quốc gia CÚC PHƯƠNG ,Ông cũng góp phần  biến rừng cấm NAM CÁT TIÊN thành VƯỜN QUỐC GIA NAM CÁT TIÊN.Trong chiến tranh Chống Mỹ, Hàng vạn hecta rừng ở Miền Nam đã biến mất  bởi chất đôc hóa học, Môi trường sinh thái bị phá hoại nặng nề .Liệu những cánh rừng xưa kia được phục hồi trở lại không?

Những khu rừng Trường Sơn bị chất độc hóa học làm trụi. (Ảnh tư liệu)

– Không phải hàng vạn hecta như anh nói mà là hai triệc hecta rừng bị hủy diệt bởi chất độc hóa học và bom đạn!Tại huyện cần dzờ ,42,000 hecta khu rừng sác ngày tôi trở la5ichi3 còn trơ gốc đước,gốc mắm, không một bóng chim tăm cá.Các nhà sinh thái, Lâm học nổi tiếng người MỸ :Pfeiffer,Westing nói :” ĐÂY LÀ MỘT QUANG CẢNH CHẾT phải mất một trăm năm nữa mới hy vọng phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn này,

Rừng Đước cần giờ (TP Hồ Chí Minh) bị hủy diệt bởi chất khai quang. (Ảnh tư liệu)

 nhà sinh thái học Mexico,Geomez Pampa phát biểuRừng nhiệt đới ẩm là một tài nguyên, một khi mất đi thì không thể tái sinh,tái tạo được “.Việc phục hồi 
hệ sinh thái rừng tự nhiênđã tồn tại trước đây ở miền nam trở thành một trách nhiệm nặng nề đối với toàn nghành lâm nghie65pVie65t nam, vì cho đến lúc đó  quy luật tái sinh tự nhiên của rừng nhiệt đới vẫn còn là bí ẩn.
Năm 1982, Bảo tàng thực vật TP HCM thành lập ,tôi được phân công làm giám đốc và bắt tay nghiên cứu phục hồi rừng phía Nam. Tôi đề nghị loại bỏ cây THÔNG và BẠCH ĐÀN LIỄU thường phủ xanh đất trống đồi tro5clu1c đó ,vì hai loài cây này hút kiệt chất dinh dưỡng,làm chua đất mà kho6ngtra3 lại gì cho đất, và đề xua61ttro62ng cây KEO LÁ TRÀM nhập từ Úc , là một cây họ đậucó bộ rễ khỏe mọc được tre6nca1c loại đất xói mòn,khô kiệt của đồi trọc diệt được cỏ tranh,cỏ mỹ dưới tán lá lậm, và điều quan trọng là cải tạo đất. Thế là chúng tôi bắt đầu trồng thử nghiệm 550hecta rừng keo là tra2mtre6n diện tích 1200 hecta được quy hoạch thành lâm viên Thủ Đức,170hecta rừng keo là tràm trên địa đạo Bến đình , bến dược mà nay được quy hoạch thành khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi.Năm 1990 nghĩa là gần 10 năm sau ,khi đất được cải tạo và phục hồi, chúng tôi cho trồng cây gỗ lớn :SAO ,DẦU trên 2hecta rừng keo là tràm

Rừng tràm củ chi sau 10 năm phục hồi

Cây sao ,dầu phát triển tốt đến nay đã được 5 năm  tuổi mà đã rất cao. báo ; LE MO6NDE,LYBERATION Cho đăng ta3iva2 nhận định : GIẢI PHÁP NÀY RẤT CÓ GIÁ TRỊ VỀ MẶT KHOA HỌC, cuốn LỊCH SỬ SINH THÁI HỌC(Histtoire de l’écologie )cũng tiêu đề :DIỆT MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM và PHƯƠNG THỨC PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG và RỪNG 

Sau thành công đó , vấn đề đặt ra là làm sao triển khai mô hình gặt hái được từ CỦ CHIthành quần thể hoàn chỉnh trên diện rộng? Tại hội thảo Quốc Tế : SINH THÁI TÁI SINH CÂY RỪNG NHIỆT ĐỚI tổ chức tại Kuala Lumpur, tôi đã cho chiếu trong hội thảo  công trình của mình và kêu gọi sự giúp đỡ của quốc tế . Tổ chức phi chính phủ HAV của CHLB đức đã đồng ý tài trợ phát triển 30 hectarừng tái sinh trong 3 năm từ 1994 đến 1996  1000USD/ 1 hecta .Hiện đã được thực hiện ở Đồng Xoài tỉnh Sông bé

*năm nay ông đã 80 tuổi (1996)có thể nói cuộc đời ông gắn bó với rừng .…..

 Quê tôi ở huyện Gio Linh , Tỉnh Quảng trị ,một vùng đất nghèo của miền Trung.Gia đình tôi cũng nghèo,không có gì quý giá để cho tôi ngoài việc khuyên tôi CHĂM HỌC.Năm 1936,nhờ kết quả học tập đạt loại gio3ito6i đã được tuyển thẳng vào trường quốc học huế ( KHẢI ĐỊNH) .Thời kỳ này ,bậc trung học chỉ có 2 ban toán và triết , nên khi đỗ tú tài Iban toán tôi đã chọn ban triết vì thi tứ tái II có môn thực vật,đó là môn tôi cảm thấy mình có khiếu. lên đại học, lúc bấy giờ có 2 trường luật và y, tôi chọn ngành y và năm đầu phải thi lấy bằng lấy bằng PCB ( Lý – Hóa -Sinh). Cuối năm , tôi đỗ hạng ưu,Được cấp học bổng toàn phần 28 đồng / 1 tháng. học hết năm thứ I đại học y khoa hà nội .thì trường Cao đẳng nông lâm Previe mở , có tuyển lớp đào tạo kiểm soat Thủy Lâm,điều kiện là phải có bằng PCB mà phải là từ bình thứ trở lên. khi học ,sinh viênđược hưởng 85% lương chính , gấp 4 lần học bổng anh sinh viên trường Y lúc bấy giờ, thế là còn gì bằng vừa được học ngành mình thích  ,vừa có tiền rủng rỉnh, tôi liền bỏ ngành Y Theo ngành lâm nghiệp ,đi thẳng một mạch đến hôm nay ,thoáng chốc mà gần hết đời người.

*Mới đây, ông bà có tổ chức đám cưới VÀNG ,Hạnh phúc này có phải xuất phát từ tình yêu đầu đời?

-Vợ ông bà Nguyễn Thị Minh Lý ,từ nhà dưới lên nghe hỏi liền vui vẻ góp chuyện). Tôi quen ông ấy cũng là “duyên kỳ ngộ”. Năm 7 tuổi tôi theo ông cụ thân sinh từ Hà nội vào Huế . Ông cụ bị đưa đi an trí vì tham gia phong trào văn thân. tại huế tôi học trường Đồng khánh…mùa hè năm tôi 15 tuổi ,gia đình rước thầy về dạy kèm.Ông thày đó chính là nhà tôi bây giờ .sau khi ông ra hà nội học y , chúng tôi vẫn tiếp tục thư từ . Bố ông không đồng ý vì cho rằng đàn bà con gái “Hữu nhan sắc , hữu ác đức “!  Hồi đó tôi rất mê thơ, nhạc họa , quen cả Xuân Diệu,Huy cận,Tế hanh ,Bùi xuân Phái,văn giáo , nguyễn đỗ cung….! vì nhà tôi ở Phú cam, gần đó có một ngôi nhà trọ tập trung tất cả văn nghệ sĩ . Các ông sáng tác xong thường đọc cho tôi nghe .

Tháng 8/1945, lúc ấy ông đang ở cà mau thì gia đình từ Đà na84ngra đặt vấn đề cưới hỏi.một người anh bà con của ông đóng thế vai chú rể,cũng vái lạy đeo nhẫn, lúc rước dâu đến ngang Bưu điện thì cởi áo chú rể ra . Về làm dâu , Lúc đó gia đình nhà tôi sơ  tán vào rừng , tôi phải tập xay lúa , giã gạo, vào rừng nhặt củi,tối về chỉ biết khóc thầm. Được cái,sau này gia đình hiểu ra và rất thương tôi . Sau cách mạng tháng tám , năm năm 1946 , người nhà vào tận cà mau đưa thư ông mới biết mình đã có có vợ , bèn vội vã theo ghe chở gạo  ra Đà nẵng  . Ngày gặp lại ông ấy gầy lắm áo quần tả tơi  (cười)

  * Gia đình ông bà hiện nay ra sao?

  Chúng tôi có 3 trai 1 gái ,9 chín cháu nội ,2 cháu ngoại ,chúng tôi đang ở chung với con trai thứ ba, Bà về hưu năm 1979,Còn tôi cũng đã nghỉ hưu mấy năm nay nhưng công vie65ckhoa học thì chưa nghỉ ngày nào( cưới). Hiện tôi còn giữ nhiệm vụ giám đốc trung tâm nghiên cứu tư vấn và giáo dục môi trường, một tổ chức phi chính phủ vừa được phép hoạt động tháng 8 năm 1994.

*Xin cám ơn ông bà đã dành cho bạn đọc KTNN những thông tin bổ ích , thú vị ,

Kính chúc ông bà và gia đình sức khỏe* TỪ NGUYÊN THẠCH thực hiện tháng 6 /1996

http://cpd.vn/Default.aspx?tabid=723&doctorid=105&articlecatid=720&articleid=62

Giáo sư -Tiến sĩ Thái Văn Trừng: Cả cuộc đời gắn bó với rừng
Cập nhật lúc
Giáo sư – Tiến sĩ (GS-TS) Thái Văn Trừng là cựu học sinh Quốc học Huế từ năm 1931-1939. Sau 2 năm học Đại học Y khoa và 3 năm Đại học Nông Lâm Brévié, năm 1943 ông tốt nghiệp Kỹ sư Lâm nghiệp và được bổ nhiệm làm Trưởng hạt quản lý rừng ở Đầm Dơi, Gành Hào (Cà Mau).
Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, ông tham gia kháng chiến ở Nam bộ sau chuyển về Trung bộ phụ trách quận Lâm Chính, Thanh Nghệ Tĩnh, Phó Giám đốc Khu Lâm chính Khu IV, Hiệu trưởng trường Kỹ thuật Lâm nghiệp. Từ năm 1953, ông làm công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp tại Viện Khảo cứu nông lâm. Từ 1961, làm Trưởng phòng Thực vật thổ nhưỡng tại Viện Khoa học Lâm nghiệp. Năm 1962, ông được sang Liên Xô làm luận án tiến sĩ khoa học ngành sinh học. Ông được đặt cách viết và bảo vệ luận án bằng tiến Pháp tại Viện Thực vật Komarov ở Lêningrát thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô. Ông là người Việt Nam đầu tiên được cấp học vị tiến sĩ khoa học Liên Xô.

Năm 1963, ông được đề bạt làm Phó Viện trưởng Viện Khoa học nông nghiệp và năm 1982 chuyển sang Viện Khoa học Việt Nam làm Giám đốc Bảo tàng thực vật. Năm 1979, ông được phong làm Giáo sư nghiên cứu về sinh thái rừng và được mời dạy ở các trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, TP.HCM. Ông được mời dự nhiều cuộc hội thảo và hội nghị quốc tế ở Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ, Pháp…và 3 hội nghị thế giới của ngành thực vật ở Lêningrát – Liên Xô (1975) của Viện Lâm nghiệp ở Tôkyô – Nhật Bản (1981) và của ngành lâm nghiệp lần thứ 10 ở Paris – Pháp (1991)…

GS-TS Thái Văn Trừng là một trong các nhà khoa học lâm nghiệp đầu đàn của nước ta trong lĩnh vực sinh thái rừng, địa thực vật, lâm sinh học với hơn 60 năm làm việc không mệt mỏi kể cả khi còn làm việc ở cơ quan và thời gian đã nghỉ hưu, ông đã để lại các công trình nghiên cứu lớn như “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam” ,”Phát sinh quần thể và phân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới Việt Nam”, “Phục hồi các hệ sinh thái rừng bị chiến tranh hóa học hủy diệt”. Các công trình nghiên cứu của ông đã giúp cho ngành lâm nghiệp nước ta phát triển, giúp cho các thế hệ học trò – những nhà khoa học trẻ tuổi có cơ sở để nghiên cứu phát triển rừng để bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta ngày càng tốt hơn.

Cả đời gắn bó với màu xanh của Tổ quốc, gắn bó với việc bảo vệ và phát triển rừng, GS-TS Thái Văn Trừng đã được Chính phủ Pháp tặng thưởng Huân chương Cành cọ hàn lâm vì đã có công đóng góp để phát triển khoa học văn hóa Pháp và cộng tác với chương trình môi trường của Pháp. Ở Trong nước, GS-TS Thái Văn Trừng đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhất. Được tuyên dương Anh hùng lao động. Công trình khoa học “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam” được trao giải thưởng Hồ Chí Minh vào mùa thu năm 2000. Đó là những phần thưởng quý giá giành cho những công lao đóng góp của ông, người suốt đời theo đuổi khát vọng mang lại màu xanh cho đất nước.
Sự lao động cần cù với tinh thần trách nhiệm cao để đóng góp cho đất nước hôm nay và mai sau của GS-TS Thái Văn Trừng quả là một tấm gương sáng đối với những người làm khoa học và thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay cũng như mai sau.

http://www.baobinhduong.org.vn/detail.aspx?Item=4678

Thái Gia Thư

Có thể trồng rừng tràm không cháy?

Giáo sư – Tiến sĩ khoa học Thái Văn Trừng.

“Tràm là loại cây dễ bốc cháy vì chứa tinh dầu. Theo tôi, cần phải dùng chính biện pháp sinh học để phòng hỏa hoạn: Phải trồng tràm hỗn giao với các loại cây khó cháy. Như ở Vồ Dơi (U Minh Hạ) tràm mọc xen với trâm, mốp, bàng,… Vì thế, nạn cháy rừng chưa từng xảy ra ở đây”, GS-TS Thái Văn Trừng nhận định.

Theo giáo sư Trừng, nhiều biện pháp phòng chống cháy rừng tràm hiện đang được áp dụng như: làm kênh bao, đào hồ chứa nước trong rừng (Nông trường Sông Trẹm), đào kênh mương cắt rừng thành ô, đào ranh cản lửa… tuy có tác dụng nhưng vẫn còn nhiều hạn chế và tốn kém. Phải có hệ thống xổ nước phèn, nếu không sẽ gây độc hại cho các động vật thủy sinh và có khi làm thối rễ tràm khiến cây tràm bị chết như đã xảy ra ở lâm trường U Minh. Đào ranh cản lửa thì lửa vẫn có thể bò qua khi có gió lớn.

Giáo sư Trừng cho biết, cần phải học tập thiên nhiên trong việc phòng cháy này: Trồng tràm hỗn giao với nhiều loại cây khó cháy, như ở Vồ Dơi (U Minh Hạ) tràm mọc hỗn giao tự nhiên với các loại cây trâm, cây mốp, bàng…, ở dưới đất thì có cây mua, cây choại… Chính vì vậy, nạn cháy rừng chưa từng xảy ra ở đây.

Vấn đề chính là tìm ra loại cây nào thích hợp nhất, phù hợp với vùng đất ngập mặn, úng phèn. Ở Tịnh Biên, có cây gáo vàng ngập nước vẫn mọc và chịu cả đất phèn. Nếu trồng hỗn giao như vậy thì rừng tràm sẽ rất bền vững, không cháy. Ngoài cây gáo vàng, giáo sư Trừng cũng đề nghị trồng thử nghiệm cây mốp ở Long An, xem có chịu được đất úng phèn không. Có thể trồng xen cây tràm và cây mốp, cứ ba băng loại cây này thì xen vào ba băng loại cây kia. Ông Trừng còn cho biết, trước kia ông đã có kinh nghiệm trồng cây thông (loại cây có tinh dầu dễ cháy) hỗn giao với cây keo lá tràm ở Đông Hà (Quảng Trị), và nạn cháy rừng đã không còn xảy ra ở đó nữa.

(Theo Người Lao Động

ONG MÙA HOA TRÀM và bắt trăn

ĂN ONG

Cháy rừng

 
 
 
Private comment4000 Post
  • MTPHD
    • MTPHD
    • Nov 16, 2010 12:09 AM
    trồng rừng mà hạn chế dc cháy rừng thì hay quá em thấy bên này ng ta bảo vệ rừng và chống sói mòn công phu và tốn kém lắm chỉ cần phá một quả đồi là lập tức họ phủ các thảm và trồng cỏ để ngăn đất lở ngay hiếm khi bị lở đất đá hay sói mòn lắm .Các công trình giao thông khi thi công ng ta đều tính đến việc bảo vệ đất khỏi bị lở .Ngay cả việc săn bắn thú rừng hoang dã cũng ko có chuyện xảy ra chứ chưa nói đến việc phá rừng.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      EM NGHĨ VÀ THẤY VÀ LÀ VIỆC BẢO VỆ RỪNG CHỐNG CHÁY RỪNG CÔNG PHU LÀ PHẢI > Ở những rừng ôn đới tầng mùn rất dày và chất dẫn cháy – than nâu nhiều lắm nếu có nên việc chống cháy rừng rất khó nhất là cháy ngầm , cháy từ trong đất mới nguy… cám ơm bạn nhiều
       
  • Lính già - Nguyễn Bảng
    Anh ơi! Có những người yêu rừng đến vậy thật tuyệt vời anh nhỉ. Nhưng bây giờ rừng cạn sạch rồi còn đâu nữa. Đọc bài của anh em nhớ như in những năm 1987 – 1988 em đi công tác tại huyện Chưprông của Ban Mê Thuật, đi qua những cánh rừng gỗ dầu đang bị tàn phá. Những khúc gỗ dầu to bằng 2 người mình nằm ngổn ngang cả một vùng. Cũng ở huyện đó, tối tụi em có ở nhờ một số nhà dân từ Huế vào khai hoang, họ cưa và đốt rừng ngày này qua ngày khác để lấy đất canh tác anh ạ. Những cây gỗ và dây leo cháy suốt ngày đêm, sáng rực là một vùng. Hồi đó chẳng thấy gì, chỉ thấy cái lợi trước mắt. Đến bây giờ mới tiếc vô cùng anh ạ. Thôi! Chủ nhật vui anh nhé.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn Bảng nhé! Bạn bè với nhau như B ảng nói Blog là nới trao đổi kinh nghiệm sống Mình vì nhớ ba quá và mẹ mới mất …và chỉ  có bài này là lời ba , mẹ  ( được phỏng vấn ) là thực là lời cụ để lại cũng là để nói với mọi người có một người con việt rất yêu rừng và sống với rừng Vn” từ thủa mang gươm đi cứu nước” và cho tới tận ngày đi xa của lẽ đời làm người Ông vẫn yeu rừng lo cho rừng … chỉ mong rừng được cứu … và lũ lụt  đừng xảy ra .nhưng cái gì nó đến …nó phải đến …trước lúc cụ ra đi Chủ tịch nước TRẦN ĐỨC LƯƠNG có tới thăm cụ và nói :” Trí thức là nguyên khí quốc gia “
       
  • Mùa Đông
    Sang chúc anh chị ngày chủ nhật vui vẻ!
  • cu Nội
    Mời bạn tham gia tranh luận về vấn đề chống tham ô tham nhũng ở Việt Nam qua mục đối thoại kì này: Đối thoại blOg:Vấn đề chống tham nhũng ở Việt Nam???   trong blog của Mr.viet : .Cảm ơn và rất vinh hạnh khi bạn tham gia !
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn bạn đã mời!nhưng tôi không có thực tế về cách tham nhũng của các giới sản xuất , kinh doanh , tài chính , thuế vụ kiểm lâm , công an.và quan chức  công chức ..nếu để nói cho sứơng mồm  , sướng tay gõ bàn phím thì tôi thấy”lợi bất cập hại” bởi những kiến thức bàn luận này không làm bớt đi một tên Tham nhũng mà sợ rằng nhờ những bàn luận của mình .. thiếu chính xác , theo suy đoán , suy luận cảm tính cá nhân … chúng phản đòn : mình sẽ bị những chuyện thị phi ..lẽ ra không nên có cho một con người bạn ạ…..còn mỗi chúng khi bước ra đường …. thời chống Mỹ  chúng tôi ” ra ngõ gặp anh hùng “….còng thời nay khi ra ngõ chúng sẽ gặp các giám đốc trẻ tài năng ….những cô sinh viên ,.. vừa xinh đẹp nhưng khá nhiều chiêu lừa để giúp các đấng mày râu đi vào đường tham nhũng  và cùng một hướng và điểm đến là nợ nần ….tù tôi…tử hình….. cò bàn ,có luận  nhưng không thực hiện được thì trở thành vô bổ bạn ơi! rất cám ơn đã mời   ,
       
  • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
    Tặng  Em  Thái Nguyễn Huy Chí  những bài hạt trong đia hát mà bố được tặng khi bố đậu Tiến sĩ  1962….đem  từ  nứơc Nga  xa xôi quê hương của Lênin Tặng mẹ và chúng ta…. bấm vào để nghe   Me mamma Avemaria       Santa Lucia      Come Back To Sorrento  (trở về mái nhà xưa) Trả lời
  • luu ho thuy
      Bức ảnh lịch sử này em thấy mấy ông họa sĩ quân đội vẽ nhiều lắm ! thật là một thời đạn bom và những chuyến xe TS vĩ đại !
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Không phải chỉ các ông họa sĩ vẽ , hay chụp và để trong bảo tàng làm kỷ niệm …. nó là thật ,thật hoàn toàn anh đã từng sống trong lòng nó đi trên những chuyến xe đó hành quân ra mặt trận …rừng trừng sơn .. đường trường sơn .đèo 5, đèo 6. đèo 7 ( miền tây quảng Bình )Nhưng năm 1967…1972…bom cày đạn xới ..cây rừng trụi lá, chồi non ra chưa kịp xanh lá đã héo cụt, đất bụi đỏ ngập ngang thắt lưng …..Vậy mà đâu đó vẫn có sự sống …những đêm trăng non lú đỉnh rừng …một loạt bom bi … hay pháo tăng tốc gầm rú …..VẦNG TRĂNG QUẦNG LỬA …. đêm trường sơn im tiếng pháo lại vang lên tiếng cười trong trèo của các cô TN XP và nhưng câu hò đối đáp
       
  • vuon
    • vuon
    • Nov 6, 2010 12:21 AM
    Em sang đọc bài và hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của hai đấng sinh thành ra anh. Thật tự hào về cha mẹ phải không anh? Cha mẹ luôn là tấm gương cho con, cháu đời sau. Làm sao để các cháu nội – ngoại của người thấu hiểu, đó là nhiệm vụ của anh đấy. Em thấy rất tự hào và ngưỡng mộ về hai bác. Xin kính cẩn trước vong linh hai cụ. Kính chúc anh và gia đình sức khỏe và niềm vui.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Vẫn chưa trả lời em ngay sang thăm nhà em trước! rất cám ơn em đã chia sẻ và ngưỡng mộ các cụ …anh cũng không muốn “khoe” làm gì nhưng nói như em:” Cha mẹ luôn là tấm gương cho con, cháu đời sau. Làm sao để các cháu nội – ngoại của người thấu hiểu, đó là nhiệm vụ của anh đấy. E m dao trach nhiệm cho anh nặng quá … làm được tới đâu hay tới đó!   Nhân mẹ mất … mấy anh em tự nhiên hàng đêm về hay mỗi lần cúng thất tuần cho mẹ .. thế là nhắc tới bố , những kỷ niệm về bố … thế là pót nhưng bài về bố …. mà bài viết của nhà  báo    TỪ NGUYÊN THẠCH ghi lại từ những lời ba mẹ nói ra khi Ông phỏng vấn ba mẹ tứ cach nay 8 năm rùi … cho đỡ nhớ thôi … mong các bạn thông cảm cho những đứa con , cháu nhớ cha mẹ mà thôi …vẫn biết ai , hầu hết mọi người dân VN đều có một quá khứ , phút dây hào hùng…. và riêng mình chẳng muốn đốt sách của ba mà thôi !!!!!!
       
  • Tôi Là Chiến Sĩ
    Chà ! Lâu lắm rồi mới sang nhà chú đây , dạo này chú khỏe chứ hở ^^ Thời gian ít nên cháu ít đi thăm mọi người dc . Hôm nay sang nhà chúc chú sức khỏe nhiều nhé !
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn chú vẫn khỏe .. lo tìm kiếm các bài thuốc .. loài cây cỏ để người nghèo kiếm được tiền mà có sức khỏe …. thế thôi chúc con khỏe , yêu đời . hạnh phúc và …..
       
  • Bạch Dương
    Chàng Nính Khí Tượng Pháo Binh
    Sợ nàng BD quá nên sang lẩy Kiều
    Chúc chàng ngày nghỉ phiêu diêu
    Cùng Mụ tra dạo phố, tay trong tay ấm nồng
  • luu ho thuy
    Sang thăm anh này ! Khỏe không anh ơi …
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn bạn! đã sang thăm…thấy ban là thấy thuốc bổ ..bởi sang nhà bạn được cườ i … cười vô tận….
       
  • Rosary
    Em vừa qua becun đọc bài trêu chọc của anh rùi he…
    Mấy hoa dầu anh post lên màu đẹp thế mà sao nhìn ngoài thấy nâu không à. Anh có photoshop không vậy.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      anh copy trên Intenet thôi … anh sẽ gửi qua emai cho em … nói chung rất sơ sài em chú ý mây đường truyền để vào xem …. em thức khuya … anh còn phải làm bào cáo … mới đi kiểm hàng về …. mai đi đồng nai nữa  ….
       
  • Mèo Hen
    MĐ là Mục Đồng, khe khe
  • TL
    • TL
    • Nov 4, 2010 7:48 AM
    Kính Anh! Có những con người cả đời vì rừng thật đáng trân trọng. Càng nghĩ lại càng bực cái đám người hiện nay phá rừng quá trời, chúng phá dữ quá đến nỗi ông Trời cũng phải tức giận!  Chúc anh luôn bình an!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Dân quảng trợi miềng là thế ! ba mình là thế …rất may mình còn chút chút …song mình đăng bài này lên vì muốn cảm ơn cha  người thầy đầu đời của mình về rừng , yêu rừng và từng bước phát triền vốn rừng …nếu được , nếu có thề góp 1ty1 tẹo vào ước mơ lý thuyết của ba vào hiện …mà ông là người đi tiên phong cả về lý luận đến thực tiễn …bời nhờ có bẳng phân loại rừng này mà các thế hệ người làm lâm sinh, lâm nghiệp Vn phục hồi được rừng …..và đây cùng là giá trị tuyệt vời của lý thuyết SINH THÁI PHÁT SINH QUẦN THỂ….rỪNG NHIÊT ĐỚI GIÓ MÙA phải có nhiều tầng( ít nhất có 3 tầng …Tầng trên tán Rừng ( gỗ lớn)Tầng tán Rừng(cây chủ đạo cho ra sản phẩm công nghiệp như cao su , cđiều , mạc cadamia …tầng cây bui ( cà phê) cây phụ sinh ( phong lan ( cây va nilla… nấm) thảm cỏ là cây thuốc, cỏ cho đại gia súc  các loại dây leo như cây cam thảo , vàng đắng , mom trơm …… rồi các loại thú chim  và có những quần thể , quần hợp của nhiều loài cùng nhau sinh trưởng trong cùng một không gian và tác động qua lại ,tương hỗ lẫn nhau để hàng năm có cho người trồng rừng , giữ rừng có thu nhập…đáng kể ……và con người là chủ đạo tốt chứ không như bậy giờ là phá rừng cạo sạch rừng…..!!!!!!!!!??????????????
       
  • Biển-Xa!
    Em sang thăm và đọc bài của anh rồi ạ
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn Lan  đã thưởng thức và chia sẻ  Những bài hát này anh nghe từ năm 1962 đên tận bây giờ ..
       
  • Ruồi Trâu
    Nay cả Tây Nguyên đã ko còn rừng tự nhiên nữa; tức sẽ có nhiều lũ…cuốn!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Hoàn toàn đúng RT ơi ! vấn đề này QH họp chẳng ai chất vấn về chiến lược trồng , phục hồi lại rừng nhiệt đới …. công Tác chuẩn bị chống lũ ,sống chung với lũ của người Miề trung như dân đồng bằng sông cừu long nhỉ: từ xây nhà trên phao bê tông móp,,quy hoạch trồng cây ,khơi thoáng  cho dòng chảy các con sông …ở các cửa sông tao rừng tràm ,đước  như Cần giờ T/P HCM chăng các cây họ sao dầu( phía bắc có chò đãi , chò xanh , chò chỉ  trồng ven sông vừa chống sói , lở …. sao nhỉ chẳng ai thèm nghĩ .. chỉ lo phá rừng lấy gỗ xuất khẩu …”ăn của rừng thì đau rưng rức” vậy ha
       
  • Rosary
    Trồng rừng không cháy hay quá anh ạ. Bao nhiêu công, bao nhiêu tiền vẫn cháy. Theo thiên nhiên rừng khỏe, rừng giàu và người nhàn. Cần ghi lại mấy bài này để sinh viên giờ biết và tham gia khôi phục lại. Sinh viên thôi chứ hết SV thì em không dám ý kiến đâu hii, anh biết mỗi người nên biết khả năng tới đâu mà.
    Hồi lâu rồi, em có đọc tài liệu cây leucocephala khổng lồ, bên Úc người ta trồng đa tác dụng: lấy lá làm thức ăn cho gia súc, rễ cây cố định đạm, gỗ thì mềm nên có thể tận dụng làm bột nghiền cho giấy sợi, ván tổng hợp…nhiều tác dụng nhưng tác dụng ngay cho rừng trồng là: trồng băng rừng rộng chừng 20 m xung quanh các khu rừng kinh tế để chống cháy. Trên khoa Thầy Sở mang từ Ấn độ về được 2 cây, chết 1, còn 1 (giờ chặt luôn rồi), em lấy hạt phổ biến, cho không hạt chỉ yêu cầu người ta vãi quanh vườn, quanh trang trại nhưng thật khó, giờ chỉ còn loài leucocephala nhỏ, chỉ có tác dụng cải tạo đất (mọc nhiều ở Lâm Đồng).
    Em đang làm cây dầu song nàng và cẩm liên, anh có thông tin hạt, tái sinh 2 loài này cứu em với. Còn 6 tháng nữa em phải báo cáo rồi. Hu, hu ..hai năm nay không có hạt. em chỉ có số liệu cách đây 3-4 năm rồi. Tại chủ quan, tưởng thu hạt dễ.
  • Mùa Đông
    Eo, chị BD ơi, anh HC chán không này, em là MĐ, thế mà thì thầm với em lại gọi tên BẠCH cô nương…hu hu… Anh HC giống anh Định quá, nhầm em là CÚN…chán không?
    Reply this comment
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Hà  lội (nội) mùa  lày (này) không có  nũ (Lũ) vậy  lên( nên) mượn  nũ (lũ) của miền trung  Nàm  (làm) cho mọi chuyện trở thành đùa …………………………………………………. vài hàng thơ thẩn tạ  nhị Kiều  ….hehe
       
  • Bạch Dương
    Cám ơn BD và con tem vàng
    ***********************Hi ! Ui trời ! Nàng Mùa Đông lạnh giá bóc con tem vàng cụa anh LKTPB chứ có phại BD mô hầy ? Mới uống rượu Ma cà rồng say rồi hay răng rựa ?Mùa lạnh đến rồi bảo trọng nhé anh HC !

    Mùa Đông @ ! Chị BD ghé nhà nhắn tin cạm ơn MĐ chúc mừng chị có mặt cười mới, chị mới mần thử nhà xong tin nhắn báo ra mới đọc và chộ MĐ nhắn tin trong nớ, răng nhà MĐ nhiều người đến nói chuyện mà nỏ chộ MĐ trả lời hè ? Chúc vui nhé !

    Reply this comment
  • Bạch Dương
    Ấy chết nỏ giám mô:
    Cho anh say tít đèn cù
    Cho tình ta mãi nở hoa bốn mùa
    Kiều ni mà mụ Tra ở già đọc được là có nước treo niêu .
    nhưng mà uống rượu AmaKong e cũng làm đại vài bình   rùi mượn thơ BD nịnh vợ hehe
    ********************
    Mụ Tra đoọc xong cười tủm tỉm
    Ơn ông trời có nàng rước hộ ta
    Lâu ni ưng tách Lão ra
    Đây là cơ hội còn chần chừ mần chi

    Rượu nồng ta uống cho say
    Cho trời đất thêm ngất ngây
    Cho lời ca thêm tầng mây
    Cho tình ta vương vấn đầy

    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Vây thì xin lỗi nhị vị cô nương… nhé  . Bạch Dương gỗ  trắng tận nước Nga    Lứơc (nước) Nga mùa lày (này) Nại (lại) Mùa Đông  …………………………………………………….. Ný (Lý) sự cùn nhầm nẫn (lẫn) của miềng Choa Gái Hà giang , Nấy ( lấy) nhôn Quảng Trợi Nay theo nhôn trọ tre geo eng chơi Eng mô có say mà nhầm có ý Hà lội (nội) mùa lày (này) không có nũ (Lũ) vậy lên( nên) mượn nũ (lũ) của miền trung  Nàm (làm) cho mọi chuyện trở thành đùa …………………………………………………. vài hàng thơ thẩn tạ nhị Kiều ….hehe
       
  • Mùa Đông
    Em bắt được Tem nhà anh Huệ Chí này…vui quá! Lâu không thấy anh qua em, hôm nay đi làm về muộn, ngó qua nhà thấy anh, em phải chạy sang ngay nhà anh đây này…khách quý đến nhà mà em không tiếp được, thật là thất lễ quá đi mất…. Chúc anh luôn vui vẻ anh nhé!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn BD và con tem vàng Phần II tặng em một số ảnh và bài đăng thêm nơi ba anh khởi nghiệp Cà mau sen tháp mười sến đầu đỏ Cánh đồng hoa Hoàng Đầu Ấn (Xyris indica) ở khu vực A4 – Vườn Quốc gia Tràm Chim. Loài hoa này thường nở vào tháng 1,2,3.   (Ảnh: Hữu Thiện) hoa tràm

Tháng Một 12, 2013 Posted by | Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Tiến sĩ THÁI VĂN TRỪNG Cánh chim đầu đàn của NGÀNH LÂM HỌC VIỆT NAM

Tiến sĩ THÁI VĂN TRỪNG Cánh chim đầu đàn của NGÀNH LÂM HỌC VIỆT NAM

    Bài viết TỪ NGUYÊN THẠCH thực hiện .
.ĐĂNG TRÊN TẬP SAN BÁO KIẾN THỨC NGÀY NAY                          
                số 212 Tháng 6/1996 
    Chương mục MỖI KỲ MỘT NHÂN VẬT
2.000 Hecta rừng đước ông cho trồng năm 1943 tại Đầm dơi (Minh hải) nay được bà con quyên gọi là ” Rừng kiểng ông Trừng” Năm 1962,Ông là  nhà khoa học đầu tiên của nước VNDCCH được cấp học vị Tiến Sĩ . Lý thuyết ” SINH THÁI PHÁT SINH “của ông mở ra giai đoạn phát triển mới cho ngành lâm học.Quanđiểm”không thể tái tạo rừng nhiệt đới một khi đã bị hủy diệt” đã bị ông đánh đổ.Ông được tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất(I)và nhiều danh hiệu cao quý khác.chính phủ cộng hòa Pháp cũng đã tặng ông ” cành cọ hàn lâm” đệ tam đẳng….. 
scan0008.jpg
 
Thưa ông trứơc hết xin ông cho biết vài nét về sự ra đời của “Rừng kiêng ông trừng”?
 
     -Năm 1943 ,tôi tốt nghiệp kỹ sư lâm học , đỗ thủ khoa, nên được ưu tiên chọn nhiệm sở .Đang buồn vì tình duyên trắc trở ,lại ham thích thiên nhiên , tôi xin về Cà Mau ,nơi
tôi chưa hề đặt chân tới.Tôi được đề bạt làm hạt trưởng Hạt thủy lâm huyện Đầm Dơi. Đúng như lời đồn đại,đây là vùng “ma thiêng nước độc” muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội như bánh canh,nước thì nhiễm mặn, sáu tháng mùa khô không có lấy một hạt mưa, phải uống nước giự trữ.Đặc điểm rừng ở đây là rừng ngập mặn,cây Đước tỏ ra phù hợp,có thể làm tốt vai trò bảo vệ thiên nhiên.

 

Tôi cho đào con kênh nhỏ, gọi là KÊNH 17,đổ ra ngã ba Tam Giang và tổ chức trồng được 2000 hecta rừng đước trên vùng đất Đầm Dơi ngậm mặn.Sau giải phóng tỉnh Minh Hải quy hoạch lại thành lâm trường thực nghiệm rộng 2,300 hecta và mời tôi về làm cố vấn.Tôi có về thăm.Dẫu gì đây cũng là nơi đầu tiên ghi lại nhiều kỷ niệm trong cuộc đời làm khoa học của tôi.Đến nơi nghe bà con nói “RỪNG KIỂNG ÔNG TRỪNG”,tôi cảm động lắm!Chính nhờ giống cây đước ở đây mà huyện Cần Giờ, TP,HCM đã khôi phục được 16,000 hecta rừng Đước ,góp phần bảo vệ môi trường sinh thái cho TP.HCM 
*Được biết ông là vị tiến sĩ đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ công hòa. người ta nói ông chưa một lần du học…..
     -Chuyện đó chẳng có gì ghê gớm cả,Tôi vốn yêu rừng ,yêu thiên nhiên là của tôi! Hồi đó bất kỳ một nhà khoa học nào muốn mở rộng kiến thức  thì chỉ có một còn đường tự học.Ngược lại, tôi phải có nhiệm vụ dạy lại cho lớp đàn emđi sau.Đó là năm 1946,tôi được  chính quyền việt nam dân chủ cộng hòa bổ nhiệm giám đốc Trường trung học lâm khoa Trung ương ở vũ Yên nông Cống Thanh hóa, Những khóa cán bộ đầu tiên về quản lý rừng đã được đào tạo ở đây.Vì thiếu giảng viên,tôi phải vừa dạy , vừa học. tôi tự học các môn từ lâm sinh, lâm loại,điều chế rừng, bệnh lý cây rừng… đến cả môn côn trùng học. Hồi đótừ ngữ tiếng vie65ctrong nghành lâm nghiệp gần như không có;để có thể giảng bằng tiếng việt, tôi đã dịch cuốn Danh từ lâm học  từ tiếng pháp sang .Nhưng quan trọng nhất trong bước đường tự học  của tôi là năm 1957, lúc đó đang phụ trách Phòng nghiên cứu lâm sinh thuộc Viện khảo cứu nông lâm thì được củ đi thực tập 9 tháng ở viện Lâm học Bắc Kinh.Tại đây tôi có dịp tiếp xúc với các nhà lâm học trung Quốc, khảo sát thực địa , Thu thập tư liệu, học tên Latin các loại cây rừng nên đã phần nào bổ sung vào lỗ hổng kiến thúc và có điều kiện tìm hiểu sâu về ba trường phái địa thực vật của Braun – Blanquet ( Phap) , Clements (Anh) , 
scan0009.jpg

 http://www.informaworld.com/smpp/section?content=a795058511&fulltext=713240928Đối với tất cả các ô, độ cao và tất cả các loài thực vật có mạch xảy ra được ghi nhận, và phủ của họ đã được ước tính theo phương pháp Braun-Blanquet (Sutherland 2002).  

Clements rừng nhiều tầng

Golden Spruce trail
http://www.scribd.com/doc/31814966/TainguyenRUNG Sukasov (liên xô) tôi thích áp dụng ngay những gì đã học .Phương pháp điều tra sinh thái của Giáo sư  Dương Hàm Hy được tôi áp dụng vào việc nghiên cứu các điều kiện tự nhiên tạo nên những quần thể rừng từ Quảng Bìnhlên Việc Bắc.
 Việc lấy bằng tiến sĩ Thì thế này: năm 1961 có  một đòan các nhà khoa học Liên Xô do Viện sĩ Taktajan làm trưởng đoàn sang khảo sát  về thực vật , rừng và Gỗ Việt nam. Trên chuyến xe lử lên Lào cai đi thực địa, tôi trình bày với đoàn là sẽ báo cáo về thảm thực vật rừng Việt nam. họ hỏi :”Phân loại thảm thực vật theo kiểu nào”. Tôi trình bày luận điểm của tôi và như vậy có thể lấy bằng phó tiến sĩ được không ?. Họ ngạc nhiên và nói , Nếu làm được tôi có thể lấy học vị tiến sĩ vì đây là một vấn đề lớn!
scan0010.jpg
Sau khi về nước, Đoàn yêu cầu tôi gửi báo cáo sang . Họ đánh giá cao báo cáo này và đề nghị Bộ  lâm nghiệp cho tôi sang được đặc cách bảo vệ luận án tiến sĩ thay vì phó tiến sĩ. Tôi được được sử dung thư viện của viện sĩ Komarov thuộc viện hàn lâm khoa học liên xô để cập nhật thông tin và một năm sau. ngày 20 tháng 12 năm 1962 tôi bảo vệ thành công học vị tiến sĩ khoa học với đề tài : Sinh thái và phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam.
* Những vấn đề ông đưa ra trong đề tài này có vai trò như thế nào trong sự phát triển của ngành lâm học?
–  Vấn đề tôi nêu ra  khá dài dòng và phức tạp….” Có thể hiểu ngắn gọn như thế này :Từ trước đến những năm 1959 – 1962 dù có nhiều trừng phái khác nhau nhưng thế giới vẫn còn bế tắc trong việc đưa ra một nguyên lý chung về phân loại thảm thực vật. Luận đểm sinh thái phát sinh quần thể trong thảm thực vật rừng của tôi,trên cơ sở phát triển học thuyết của viện sĩ Sukasov, đả góp phần giải quyết bế tắc ấy.Tuy nhiên luận điểm này của tôi được cả thế giới biết đến là nhờ công của giáo sư Thomasius , người Đức .Ông dịch sang tiếng đứcvà cho đăng tải trên tập san khoa hoa học, Sau này, tôi bổ sung tư liệu và cho xuất bản cuốn THẢM THỰC VẬT RỪNG VIỆT NAM TRêN CƠ SỞ SINH THÁI HỌC và được đưa vào chương trình giảng dạy ở đại học.
( còn nữa) 
………….Phần xem thêm………….
Phân loại thảm thực vật rừng ở Việt Nam

Như chúng ta đã biết gần như hầu hết các loài chim đều cư trú ở rừng (trừ một số loài ở đồng bằng hoặc trong các vườn cây gần con ngươi.) Do đó xin gởi đến bài viết này để các bạn hiểu thêm về rừng…
Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá. Vì vậy sử dụng rừng hợp lý là rất cấp thiết để bảo tồn nguồn tài nguyên này. Trong kinh doanh rừng, nghiên cứu về rừng thì phân loại rừng là hướng đi hiệu quả. Công tác phân loại thảm thực vật rừng ở Việt Nam thực sự mới được tiến hành khi người Pháp tiến hành khai thác thuộc địa (Việt Nam).

  This image has been resized.Click to view original image

Lược sử

* Năm 1918, nhà bác học Pháp, quang huy là người đầu tiên đã đưa ra một bảng phân loại thảm thực vật rừng Bắc bộ Việt Nam (đây được xem là bảng phân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới châu Á đầu tiên trên thế giới). Theo bảng phân loại này, rừng ở miền Bắc Việt Nam được chia thành 10 kiểu.
* Năm 1943, kỹ sư lâm học người Pháp, ronaldo đã chia Đông Dương thành 3 vùng thảm thực vật:

* Thảm thực vật Bắc Đông Dương.
* Thảm thực vật Nam Đông Dương.
* Thảm thực vật vùng trung gian.

This image has been resized.Click to view original image

Theo bảng phân loại này vùng Đông Dương có 8 kiểu rừng.

* Năm 1953, ở miền Nam Việt Nam xuất hiện bảng phân loại thảm thực vật rừng miền Nam Việt Nam của Maurand khi ông tổng kết về các công trình nghiên cứu các quần thể rừng thưa của Rollet, Lý Văn Hội, Neang Sam Oil.
* Năm 1956, giáo sư người Viet Nam, Dương Hàm Hi đã xếp loại thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam theo 1 bảng phân loại mới.
* Năm 1962, ở miền nam Việt nam còn xuất hiện một bản phân loại thảm thực vật rừng Nam Trường Sơn.
* Bản phân loại đầu tiên của ngành lâm nghiệp Việt nam về thảm thực vật rừng ở Việt nam là bản phân loại của Cục điều tra và quy hoạch rừng thuộc tổng cục lâm nghiệp Việt nam, bảng phân loại này xây dựng năm 1960, theo bảng phân loại này, rừng trên toàn lãnh thổ Việt nam được chia làm 4 loại hình lớn:

This image has been resized.Click to view original image
 

* Loại I: Đất đai hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, trên loại này cần phải trồng rừng.
* Loại II: Gồm những rừng non mới mọc, cần phải tra dặm thêm cây hoặc tỉa thưa.
* Loại III: Gồm tất cả các loại hình rừng bị khai thác mạnh nên trở thành nghèo kiệt tuy còn có thể khai thác lấy gỗ, trụ mỏ, củi, nhưng cần phải xúc tiến tái sinh, tu bổ, cải tạo.
* Loại IV: Gồm những rừng già nguyên sinh còn nhiều nguyên liệu, chưa bị phá hoại, cần khai thác hợp lý.

Phân loại này không phân biệt được kiểu rừng nguyên sinh với các kiểu phụ thứ sinh và các giai đoạn diễn thế.

* Năm 1970, Trần Ngũ Phương đưa ra bảng phân loại rừng ở miền bắc Việt nam, chia thành 3 đai lớn theo độ cao:

* Đai rừng nhiệt đới mưa mùa
* Đai rừng á nhiệt đới mưa mùa
* Đai rừng á nhiệt đới mưa mùa núi cao

Năm 1975, trên cơ sở các điều kiện lập địa trên toàn lãnh thổ Việt nam, tại hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ XII (Leningrat, 1975), Thái Văn Trừng đã đưa ra bảng phân loại thảm thực vật rừng Việt nam trên quan điểm sinh thái, đây được xem là bảng phân loại thảm thực vật rừng ở Việt nam phù hợp nhất trên quan điểm sinh thái cho đến nay.
Phân loại của Thái Văn Trừng

* Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Ở miền bắc Việt nam kiểu rừng này thường phân bố ở độ cao dưới 700m, miền nam Việt nam thì phân bố ở độ cao dưới 1000m. Chủ yếu ở các tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Ninh Bình, Hòa Bình, các tỉnh Bắc Trung Bộ, Đà nẵng, Bình Định, các tỉnh Tây Nguyên. Xem thêm bài Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
* Kiểu rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới:
* Kiểu rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới:
* Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới:
* Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới:
* Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp:
* Kiểu trảng cây to, cây bụi, cây cỏ cao khô nhiệt đới:
* Kiểu truông bụi gai hạn nhiệt đới:
* Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp:
* Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng,lá kim ẩm á nhiệt đới núi thấp:
* Kiểu rừng kín cây lá kim ẩm ôn đới ẩm núi vừa:
* Kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao:
* Kiểu quần hệ lạnh vùng cao:

Tài liệu tham khảo

* Chevalier, Thống kê lâm sản của Bắc bộ, (1918).
* Maurand, Lâm nghiệp Đông Dương, (1943).
* Dương Hàm Hi, Tài nguyên rừng rú Việt Nam, (1956).
* Trần Ngũ Phương, Nghiên cứu thảm thực vật rừng ở miền bắc Việt Nam (1970).
* Thái Văn Trừng, Báo cáo khoa học trình bày tại hội nghi thực vật học quốc tế lần thứ 12 (Leningrat, 1975).
* Thái Văn Trừng, Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm sinh thái, (1978).

Rung ong Trung
Nhà sinh thái học Thái Văn Trừng.

 

Rừng ông Trừng

Thứ ba, 02 Tháng một 2001, 17:07 GMT+7

Người phát hiện ra nhiều hệ sinh thái quý giá góp phần xây dựng rừng quốc gia Cúc Phương, tìm ra các kiểu thảm thực vật trong khu rừng cấm Nam Cát Tiên chính là ông, nhà sinh thái học Thái Văn Trừng. Tại Cà Mau, người dân vẫn thường gọi cánh rừng đước xanh bạt ngàn bằng tên của ông: “Rừng ông Trừng”.

Năm 1943, vừa tròn 26 tuổi, Thái Văn Trừng tình nguyện rời miền quê Quảng Trị đến công tác tại vùng đất xa xôi nhất của xứ sở Nam Kỳ: Đầm Dơi, Cà Mau. Hành trang của ông, ngoài tấm bằng thủ khoa khóa 1 lớp đào tạo kiểm soát thủy lâm (được quyền chọn nhiệm sở tại Hà Nội), còn là lòng đam mê nghề nghiệp. Làm bạn với nắng, gió và những dòng nước mặn đắng, ông đã trồng hơn 2.000 ha rừng đước bằng cách đào kênh, dẫn nước mặn vào. Đây là công trình nghiên cứu lâm sinh đầu tiên của Việt Nam dựa trên cơ sở sinh thái học. Sau đó, mô hình được nhân rộng tại Cần Giờ, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái cho con người. Năm 1963, sự kiện một kỹ sư người Việt Nam đầu tiên được đặc cách viết và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ khoa học bằng tiếng Pháp tại Liên Xô cũ đã gây xôn xao dư luận. Con người trẻ tuổi ấy chính là Thái Văn Trừng, lúc đó được cử sang Viện Thực vật Komarov thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô cũ làm luận án phó tiến sĩ khoa học ngành sinh học. Ngay trong buổi bảo vệ, luận án “Phát sinh quần thể và phân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới Việt Nam” của ông đã được Hội đồng Khoa học của Viện đã đánh giá cao và nâng lên thành luận án tiến sĩ khoa học.

Sau ngày hòa bình, xót xa trước cảnh hàng triệu ha rừng của đất nước chỉ còn trơ vài thân cây cháy rụi do bị chất độc hóa học và bom đạn phá hủy nặng nề, ông lại bắt tay vào nghiêncứu đề tài: “Phục hồi hệ sinh thái rừng bị chiến tranh hóa học của Mỹ hủy diệt ở miền Nam Việt Nam”. Kết quả là ông đã tìm ra keo lá chàm, loại cây vừa chịu được đất xói mòn, vừa có khả năng khôi phục hệ sinh thái rừng nhiệt đới, ngoài ra còn mang lại giá trị kinh tế cao. Sau khi trồng thử nghiệm thành công tại Củ Chi, keo là chàm được nhân rộng 30 ha tại Đồng Xoài và 200 ha tại Nam Cát Tiên. Đây cũng là một trong những nội dung chủ yếu của tác phẩm “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam”, một công trình được ông đúc kết trong gần 60 năm gắn bó với rừng vừa được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh.

Lúc nào ông cũng say sưa kể chuyện về cây, về rừng. Dường như ông hiểu và yêu những cánh rừng Việt Nam như hiểu và yêu những người thân. Ở tuổi 83, không còn sức để có thể rong ruổi khắp mọi miền đất nước như ngày nào nhưng ông vẫn chưa chịu nghỉ. Ông nói sẽ tiếp tục viết đến cuối đời để hoàn thành một tác phẩm dành riêng cho trẻ em, giúp các em yêu rừng và yêu thiên nhiên hơn..

TheoNgười Lao Động, Xuân Tân Tỵ).

 
 
Private comment4000 Post
  • NoiLieu
    Tuyệt quá, tôi đã xem được toàn bài và biết thêm những cơ sở khoa học của cụ Trừng . Cám ơn bạn HChi nhé. Hôm trước copy đường link dán vào thanh ..
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Chẳng cò gì đâu anh! tôi chỉ làm cái việc chép lại cho thế giới và hậu thế biết rằng ở miền quê nghèo Quảng Trị đầy nắng và gió lào có một nhà khoa học hàng đầu của VN, của thế giới ông yêu rừng và âm thầm chiến đấu bảo vệ rừng như một chiền sĩ tiên phong bằng trí tuệ và tầm hiểu biết của mình không hề đòi hỏi bất thứ một cái gì cho riêng mình … ông đau đáu một câu nguyền từ thời là sinh viên lâm nghiệp ponmoransl:
      “HỒN TỔ QUỐC NGỰ TRONG RỪNG SÂU THẲM
      RỪNG SUY TÀN TỔ QUỐC SUY VONG”
      Cho dù trong chiến tranh chống Pháp ông ;một chàng trai trẻ nhiệt huyết với rừng một nách vợ dại, hai con nhỏ …thiếu thốn đủ bề ông vẫn một lòng theo CM và tìm mọi cách phục hồi lại rừng như ai đó viết “RỪNG VÂY BỘ ĐỘI ,RỪNG VÂY QUÂN THÙ” A Tín ơi ! những ngày là lính anh em mình đều hiểu điều này, Rừng bảo vệ những tuyến đường ra trận của rừng trường sơn ….!!!!? Khi rừng sau chiến tranh đã trắng vì chất độc gia cam ông cụ lại vào cuộc tranh dành với thiên nhiên với những quan điểm kinh tế mới …phục hồi rừng trước kết hợp với phục hồi kinh tế và phục hồi rừng sao cho hợp với quy luật của rừng tự nhiên mà vẫn có sản phẩm từ rừng không phải là rừng …hoa quả hạt trong khi đợi rừng có gỗ trở lại … Anh tín ạ HC là con và như là đệ tử chân truyền. HC đi tìm những sản phẩm từ rừng không phải là gỗ đó là Hạt điều , cao su , vanilla , là hạt macadamia , brazin nut , là cỏ cho gia súc trâu bò dê dưới tán rừng. cúc trừ sâu, là cỏ metin .. tất cả mới ở phía trước chỉ có phần kiến thức chỉ có được 2 cái cụ thể là CB Hạt điều và chế biến hạt Macadamia cho người nghèo, cho người yêu rừng , bảo vệ vốn rừng và biến rừng là vàng theo ao ước của cụ cho mọi người quả là khó vì trong tôi ..còn một cuộc đời quá ngắn ngủi phải vừa làm những công việc để có tiền nuôi bản thân, gia đình , học hành, làm chồng , làm cha , làm ông để vẫn yêu rừng như cụ … thôi tới đâu hay tới đó không đốt sách của Cha vậy là mãn nguyện và thêm một chút nữa hôm nay có thêm anh một đồng ngũ yêu quý cụ .. góp phần kể về cụ … cám ơn anh nhiều với lòng trân trọng nhất của lính với lính thôi !
       
  • Như mai
    Thưa chú, cháu sẽ làm như điều chú chỉ bảo. Cháu chúc chú nhiều sức khỏe để làm được những điều chú ấp ủ chú nhé!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn NM nhiều.!… trước đó mấy trang có hình ảnh đám tang me chú nữa….. nói vui .. xem để mà biết .. vì tất cả đã qua rồi …. ngay cả bản thân vợ chồng NM và chú cũng khép lại .. trang sử mới làm rạng danh Họ thái là các con , cháu chúng ta … nhưng phải nói cho công bằng một con người …một dòng co1rang rỡ hay không ! ? đó là những người vợ , mẹ của những dòng họ khác bù đắp và nuôi dưỡng ngưỡng mộ chồng con mà  ” ĐẰNG SAU MỘT NGƯỜI ĐÀN ÔNG THÀNH CÔNG …. CÁC BẠN LUÔN NGHĨ CÓ MỘT NGƯỜI PHỤ NỮ…. NGÀY THƠ BÉ LÀ MẸ LÚC TRƯỞNG THÀNH , THÀNH ĐẠT LÀ VỢ chú chúc NM mai mãi cùng các con giâu làm HỌ THÁI THẾ HỆ SU RANG DANH VỚI TỔ TIÊN VÀ ĐẤT NƯỚC NHÉ 
       
  • Như mai
    Tự hào quá chú ơi! Đời ông, đời cha đã để lại dấu ấn thật sâu đậm rồi, chỉ hy vọng vào thế hệ sau sẽ có thêm những cái tên mang họ Thái ghi dấ..
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      tự hào chứ vì chúng ta là con cháu Họ Thái NM có thể gửi đường lin này cho các con của NM đệ tự hào chứ .. mong các con của NM làm nên kỳ tích và rạng danh Họ thái nhé  chúc NM khỏe hạnh phúc là con dâu Họ thái  nhé  sài go2nluo6n ấm áp và hy vong ở tương lai 
       
  • Dao.se
    Co duoc kien thuc va trinh do ve lam nghiep vao nhung thap nien 30 va 40 la ca mot qua trinh kho khan, ma hy sinh ca cuoc doi cho su nghiep lai cang kho hon.  Chi nhung nguoi co tam long quang dai bao la nhu Cu Ong moi khong quan ngai xa xu de buoc vao con duong nghien cuu hau dem lai nhung tham rung xanh tuoi cho vung muoi keu nhu sao thoi (tinh Minh Hai) luc bay gio. Rat tiec la trong chung ta co nhung nguoi khong y thuc duoc he sinh thai cua rung ma vi loi ich ca nhan nen da huy hoai rung 1 cach khong thuong tiec. Em rat cam phuc bac sinh thanh cua anh da suot doi hy sinh cho su nghiep de bao ve rung. Phai em biet Ong Cu truoc day em se xin lam de tu de hoc hoi mong co duoc chut xiu kien thuc ve rung. Lan ve VN tham lai que nha nam 2008, em rat buon khi nhin sang ben kia doi. Ngay em con o la 1 tham rung xanh tuoi, nhung sau 30 nam la doi troc. Chuc anh va gia dinh cuoi tuan that vui ve va binh yen nhe
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      thế là em cũng là đệ tử cụa cụ đó  … ba anh  trước khi học lâm là học thốc …2 năm  ..anh cũng vậy anh học lâm nhưng rất thích học làm bác sĩ , điều dưỡng … lính mà chữa bênh thông thường , tiêm dưới gia … và sữ dụng thuốc .. tây , nam anh cũng võ vẽ chút … hehe
       
  • MTPHD
    • MTPHD
    • Nov 15, 2010 11:45 P
    Người có tài có tâm ngay nay tiếc rằng lại quá ít yêu nghề yêu rừng càng ít hơn về rừng thì em ko biết gì mấy nhưng mấy năm gần đây rừng nước ta bị chặt phá nhiều quá chiến tranh bom đạn chất độc ko diệt dc rừng nhưng thời bình thì rừng lại như vậy,chưa kể các ông ấy còn cho nc ngoài thuê rừng đầu nguồn nữa lũ lụt miền trung một phần cũng từ chặt phá rừng và khai thác bừa bãi mà ra
  • Bạch Dương
    Ly rượu nồng em mời anh uống 
    Cho đất trời nghiêng ngả vào thu 
    Cho anh say tít đèn cù 
    Cho tình ta mãi nở hoa bốn mùa
  • Trinh Thi Hoa
    (Empty)
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Hoa lan ! thân ! mình xin lỗi đã xóa nhầm lời bình của bạn .. nhưng không sao còn bài hát  ba mình làm luộn văn tiến sĩ ở lenigrat mà cùng dân nga …  “T ại hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ XII (Leningrat, 1975), Thái Văn Trừng đã đưa ra bảng phân loại thảm thực vật rừng Việt nam trên quan điểm sinh thái,” ba mình là phó chủ tịch .Cuộc đời ông như rừng VN bao tàn phá vẫn quyết hồi sinh và phát triển  mong là đất nước luôn có nhiều những nhà trí  thức như ba mình một người thầy mà mình là con .. vẫn luôn bé nhỏ
       
  • Hoamuong
    Cụ thân sinh ra anh thật giỏi. Giờ anh hơn cha lại càng giỏi hơn.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Muống biển TTY ơi! cám ơn bạn đã tặng ba mình những lời vàng mà biết bao nhiêu người đã tặng …nhưng thật tình mình học và làm được như cụ quả là không dễ …”con hơn cha là nhà có phúc” nhưng học tập những đức tính tốt và tuyệt vời của cha thì sao mình lại không làm : tính mẫn cán ,chăm chỉ và vô cùng cẩn thận…mỗi bài viết của cụ cho khoa học và những vấn đề bảo vệ thiên nhiên , môi trường .. cụ rất cẩn trọng,kiên quyết và kiên trì ,quyết liệt nhưng từ tốn không sĩ diện hão và biết lúc nào thì nói, lúc nào đấu tranh để rồi phần thắng vẫn về phía cụ…. thời kỳ sau chiến tranh cụ là một chiến sĩ bảo vệ môi trường …giữ gìn rừng đầu nguồn ,chống phá rừng ngập mặn nuôi tôm ….chông phá rừng khu lâm viên thủ đức làm sân gôn…vì sân gôn không phải là rừng…..và mãi sau này khi cụ mất rồi chính phủ mới ra các quyết định cấm xây dựng sân gôn bừa bãi của các tỉnh thành ….. và phá rừng .. không chịu đóng của rừng ..nhất là “rừng đầu nguồn nói chung” ở các con sông ngắn miền trung ….chống lũ !? và hôm nay lời cảnh báo ấy là cái quả của cái nhân tất phải có!???????hãy vào đây coi : http://geographyvn.com/archives/77
       
  • Bạch Dương
    Chào anh LKTPB ! Lần đầu tiên vô nhà anh em có cắp chai rượu Xika Sâm QT yêu thương đây nì ! tuy rượu không ngon nhưng đó là đặc sản quê miềng nên mong anh đừng chê nhé ! Hôm qua em mới đọc được tin nhắn của anh qua blog, cười đau rọt té ra BD quê quá, mọi người biết blog hết trơn chỉ có BD là biết sau cùng. 
    Cảm ơn anh chúc anh sức khỏe, mãi đẹp trai trời sợ như rứa nhé !
  • Mèo Hen
    Huệ Chí sưu tầm được bài viết về Ông Già quý quá. Bây giờ mình mới được nghe về “Rừng kiểng ông Trừng”, mới thấy, lòng dân lưu mãi muôn đời ngát hương! Đó là cái lưu lại vĩnh viễn, cao quý và vinh quang nhất, nó hơn thảy mọi chức danh hão huyền khác! 
    Sáng nay tao gọi cho Kiều Nga thì nó đang ngồi trong Phòng chờ SB TSN chuẩn bị đi Sing. Chẳng biết nói sao, chỉ biết chúc nó có SK để còn chăm sóc anh Thuấn. Muốn an ủi động viên nó thêm một câu gì nữa mà không nói nên lời. Có lẽ có nói được thì cũng bằng thừa, nó là một con bé đầy nghị lực, chưa bao giờ biết thả tay buông xuôi là gì! Nên nhớ hồi còn bé, lúc ra chơi choảng nhau ở sân trường LNH, nói còn chọi cho mày ngã lăn đùng còn gì. 
    Thế mà sáng nay nghe giọng nó qua điện thoại, cổ họng tao nghẹn đắng…
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn ông bạn gìa TĐ ! lúc sinh thời từ những năm 1962 khi ba mình đỗ TSkhoa học tới giờ Bọn mình nghe đủ nhửng lời phỉ báng bịa đặt , chèn ép của sự đố kỵ , hẹp hòicủa cấp trên,đồng liêu , đồng sự và ngay cả cấp dưới CỦA ÔNG GIÀ MÌNH hòng vùi dập sự vượt lên thời đại của tấm lòng người yêu rừng viết nam , người chuyển tải lòng yêu rừng bảo vệ thiên nhiên ,sinh thái môi trường RƯNG VN đến mọi thế hệ cán bộ lâm nghiệp của nước Việt nam mới do Đảng CSVN và Bác Hồ lãnh đạo: Đó là năm 1946,tôi được  chính quyền việt nam dân chủ cộng hòa bổ nhiệm giám đốc Trường trung học lâm khoa Trung ương ở vũ Yên nông Cống Thanh hóa, Những khóa cán bộ đầu tiên về quản lý rừng đã được đào tạo ở đây! ? Đây là rừng đước tại cần giờ T/P HCM là con cháu của rừng KIỂNG ÔNG TRỪNG.. http://canhdepvietnam.blogspot.com/2009/07/vam-sat-khu-du-lich-sinh-thai-o-rung.html  
       
  • Tepthuylinh
    Hy vọng em sẽ có dịp được đến tham quan vùng rừng quê hương anh
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      TTLinh ơi! Quê anh là quảng trị  nhưng từ lâu rồi quê anh ai hỏi duy nhất một câu anh trả lời QUÊ TÔI VIỆT NAM nghe thì có vẻ huyền thoại nhưng là sự thật vì anh là con ba anh và dấu chân ba anh đặt khắp mọi miền của tổ quốc từ rừng núi lạng sơn (mục nam quan) thôi hãy vào T/p HCM xuống cần giờ nhé  Rừng phục hồi động vật theo về …. khỉ ờ rứng cần giồ sau 35 năm phục hồi  gia đình nhà khỉ nè
       
  • Rosary
    Tam Đảo giờ cũng đang tan hoang nhiều chỗ anh ạ, vì resort. Bạn em đang làm giám đốc ở đó, nói cũng nhiều khó khăn dù tâm huyết quyết tâm bảo vệ. Những nhà giữa rừng, muốn khôi phục những rừng Kiểng cà mau như bác tuy không nhiều ở Việt Nam nhưng lại chứng minh được rất nhiều việc phải làm và làm được cho người dân. Như các rừng ngập mặn, các khu bảo tồn bác đã tâm huyết, công phu nghiên cứu và truyền đạt, và cả những rừng dương, cây xoan chịu hạn của GS Lâm Công Định. 
    Cám ơn anh đã đưa bài viết lên và em được ôn lại các cách phân loại và các kiểu rừng ở VN. Không thấy kiểu rừng nghèo cần đổi thành rừng giàu cao su nhỉ mà chỉ thấy có rừng nghèo cần xúc tiến tái sinh ??.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      MH rosaly thân!Lâm nghiệp là một khái niệm chung cho những gì có liên quan tới rừng ! anh xin mạn phép ”MÚA RÌU QUA MẮT THỢ” trước tiên muốn yêu rừng phải yêu thiên nhiên cảnh quan của rừng ….phải hiểu sự nẩy mầm và phát triển của một hạt giống cần gì: ( sinh lý cây rừng) ,sự ra hoa kết quả và những điều kiện cần và đủ cho loài đó tồn tại bao gồm :đất(vùng đồng bằng …núi vừa , hay núi thấp hay núi cao, tầng dầy của lớp mùn,sủ rửa trôi ?, loại đất gì (potzon , phù sa cổ, bagian( đã thoái hóa(laterit) , hay còn nguyên sơ), nước ?, khí hậu (bao gồm mưa ,gió , ầm độ,theo mùa…) thì trong tự nhiên nó thành   Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới gì…… Riêng yếu tố con người có 2 mặt tốt và tích cực và mặt xấu  phá họai …phá rừng trồng cây thuần loai theo mục đích kính tế ( rừng cao su , rừng điều , rừng cafe, hay rừng tràm nguyên liệu giấy ) theo kiểu châu âu và duy ý chí không phục vụ mục đích phục hồi lại rừng vì lợi ích trước mắt RỪNG ĐƯỚC PHÒNG HỘ CẦN GIỜ Rừng củ chi chim hút mật làm tổ Rừng cây che bống tần trên tán rừng và cafe dưới tán rừng Cần tăng cường bảo vệ tính đa dạng sinh học rừng ngập mặn
       
  • NGỰA MỎI CHÂN RỒI
    Đúng là nghề nào nghiệp ấy! Kỷ sư Lâm nghiệp viết về rừng! Ngựa thì thích rừng về phong cảnh và môi trường thiên nhiên tuyệt đẹp, còn gỗ thì mù tịt anh ơi! Chỉ vào gõ mà nói là sến em cũng chịu.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      rừng phi lao chắn gió và cát bay ven biển Rừng đước ven biển Tân Thành, Tân Điền (Gò Công Đông) liên tục bị sóng gió… quật ngã. Ảnh: T.PHÚC. Lá chắn rừng ngập mặn cần giờ Sến đỏ  hay  sến mủ ,  sến cát ,  cà chít , có  danh pháp khoa học  là  Shorea roxburghii  C. Don (tên khác  S. harmandii  Pierre,  S. cochinchinensis  Pierre), là một loài cây thuộc  họ Dầu  (hay họ Sao dầu,  Dipterocarpaceae ). Cây niiem nhân giống Neem cây xoan chịu hạn  vừa chắn gió vừa làm nguyên liệu cho sản xuất thuố c trừ sau sinh học Nhóm nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu hóa sinh ứng dụng TP Hồ Chí Minh do GS,TS Trần Kim Quy chủ trì vừa công bố việc điều chế thành công 3 nhóm thuốc bảo vệ thực vật mới được trích ly từ hạt và lá cây neem (xoan chịu hạn).
       
  • Thuytinh2510
    Thật đáng khâm phục những tài năng như thế …( Bác ơi  họ viết chữ nghành là sao nhỉ -theo bác thì    (  ngành )  dưới đúng hay ( nghành )  trên đúng luật chính tả ?
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn cô giáo Thủy tình  đã sủa cho anh! Chữ NGÀNH  này … anh sửa lại rùi… anh sai lỗi chính tả hà.  đây là bài còm viết về cha của anh đồng  thời cũng là người thầy của anh đã hướng nghiệp cho anh từ bé yêu rừng , yêu thiên nhiên  14 tuổi anh đã được cha hướng dẫn đều tra quy hoạch rừng và đặt chân lên quê em rồi đó … đỉnh rùng rình ..núi mỏ quạ và khu nghỉ mát …. Đỉnh Rùng Rình(*) – Thơ Hoàng Việt Hằng    07/08/2010 23:15  Minh họa: Tuấn Anh Tôi bước trượt trên rêu mà không ngã Sau nhiều lần trả giá những bước trượt trên đường không có rêu Tôi vấp ngã hết tuổi xuân qua trưa sang chiều. Giờ đi trên rêu Rùng rình chân trần không dễ trượt sau rất nhiều mất được. Khi viết hết nỗi buồn Rùng Rình Tôi – rêu phủ trượt ngã vào cô đơn. Hoàng Việt Hằng (*)  Đỉnh Rùng Rình cách Tam Đảo khoảng 30 km, nơi có thảm thực vật tuyệt đẹp, chỉ có ở Việt Nam. ành si Tâm Blog:  http://vn.360plus.yahoo.com/tannguyendt/article?mid=866&page=1

Tháng Một 12, 2013 Posted by | Uncategorized | Bình luận về bài viết này

SalaK

SalaK

Sep 19, 2010 12:21 PMPublicPageviews 17

Sài gòn sang thu năm nay có quả mới  quả SalaK  mình đã thưởng thức nó giá hơi Mắc 50.000vnđ /kg.. mình giới thiệu với các bạn Blog dưới cái nhìn của một tên “ăn mày có học ” Dân NN4 ( nay la Đại Học Nông Lâm T/P Hồ Chí Minh K3 SAU GIẢI PHÓNG )Hiện đang làm nhân hạt điều xuất khẩu và thấy rằng loài này tuy nhập nội nhưng cũng  có thể dễ trồng và trái cũng có “giá trị “…. như cây Điều , cây Thanh Long   ?…..Cách đây 30 năm nó là ở đâu đó nhưng hôm nay nền Công Nghiệp Chế Biến hạt đều VN được cả thế giới biết đến và thanh long Ninh thuận , Bình thuận là đề tài của các nhà nhập khẩu thế giới ! ? Cả một giải đất miền trung khô cằn … những truông …rừng còi của quảng Bình Vĩnh Linh Quảng Tri …. có thề trồng được không nhỉ ! ? HC mong có một ai đó  những Kỹ sư Nông Lâm trẻ hôm nay giám làm cho quê hương miền trung đầy nắng và gió có quả` SalaK hàng hóa  xuất khẩu
 chúc thành công khi đọc entrys này
SalaK


Salak (Salacca zalaccasyn. S. edulisCalamus zalacca) is a species of palm tree (family Arecaceae) native to Indonesia and Malaysia. It is a very short-stemmed palm, with leaves up to 6 m long; each leaf has a 2 m long spiny petiole and numerous leaflets.Salak (Salacca zalacca, đồng nghĩa S. edulis., Zalacca Calamus) là một loài cây cọ (họ Arecaceae) có nguồn gốc ở Indonesia và Malaysia. Nó là một rất ngắn xuất phát cọ, với lá lên đến 6 m dài; mỗi lá có một m 2 gai cuống dài và nhiều tờ rơi.

Ảnh


Salak : (Snake fruit) has dark-brown shiny tough skin . Originated from Indonesia but now grown in Thailand and Malaysia. The skin looks rough but is thin and easy to peel.

Salak: (quả Rắn) có da cứng shiny nâu tối. Bắt nguồn từ Indonesia nhưng bây giờ được trồng ở Thái Lan Và Malay. Những cái nhìn da xù lên nhưng mỏng và dễ dàng để bóc vỏ

 A ripe salak is always creamy yellow colour and has a sweet acid taste like pineapple. Salak is not juicy which makes them especially convenient to peel and eat. The taste is usually sweet and acidic, but its apple-like texture can vary from very dry and crumbly to moist and crunchy.Một salak chín luôn luôn là màu vàng kem và có vị ngọt như dứa acid. Salak không juicy mà làm cho chúng đặc biệt là vị trí thuận tiện để lột vỏ và ăn. hương vị của chúng thường là ngọt và chua, nhưng kết cấu của nó giống như quả táo có thể khác nhau từ rất khô và crumbly để ẩm và giòn.

Gần đây, có giống mới vừa được nhân bản, các Pondos Salak là ngọt ngào và cho phép năng suất cao hơn.

Salak are about the size and shape of a ripe Fig, usually

round with a distinct tip, with an edible pulp
Salak về kích thước và hình dạng (của) một Quả sung chín, thông thường tròn với một mẹo nhỏ phân biệt(rõ ràng), với một cơm trái cây ăn được

Fig

Salak


Inside a Salak Fruit consists of  light-tan firm, dry and crunchy lobes. Largest  lobes containing a large inedible seed.
ở trong một Quả Salak gồm có hãng và những sự đánh lốp dòn nâu pha vàng nhẹ sự sấy. Largest ném chứa đựng một hạt giống không ăn được lớn

Salak Fruit is also known as Snake Fruit due to the reddish-brown scaly skin. Quả Salak (thì) cũng được biết khi con gọi là quả  Rắn Ra  vì da có vảy nâu-đỏ nhạt

salak-2
https://i0.wp.com/www.fruitlovers.com/ThaiSalak.jpg
https://i0.wp.com/nordin.kembali.net/blog/wp-content/uploads/2009/06/vanilla_tour_salak_fruit.jpg
salak hay snakeskin trái cây (salacca edulis)
  • Mắc vậy, chắc em chỉ giám mua 1 quả ăn thử thui!!!!!
    Reply this comment
  • Bongbayhong
    Vâng… nếu thấy có ở Hà Nội nhất định BBH sẽ mua thử ăn xem thế nào, chúc anh có tuần mới thật hanh thông…
  • L.T.D.H
    Chúc Chú & gia đình một tuần mới tốt lành, mọi việc thuận lợi tốt đẹp, thật nhiều niềm vui & ngập tràn hạnh phúc trong không khí Trung Thu đang đến với mọi nhà !
    Rằm tháng tám đã đến ! Tết Trung Thu lại về ! Cháu chúc Chú & gia đình một mùa trung thu vui vẻ, bên nhau ngập tràn hạnh phúc, ấm áp & trọn vẹn yêu thương … !
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn Hằng nhiều Đã sang thăm nhà chú Tặng chú một lời còm tuyệt vời chú không biết làm nê “Thèm ” quá nhứ chụ cuội ngắm chi 5 hàng dưới trang thu … nhớ chỉ cho chú qua Email nhé  cám ơn trước
  • chung_thuy22
    KÍNH MỜI BÁC SANG NHÀ DỰ TIỆC MỪNG SINH NHẬT YOYO NGUYỄN TRIỀU HẢI DƯƠNG VÀO NGÀY 20-21/9/2010 HÂN HẠNH ĐƯỢC ĐÓN TIẾP BÁC!
  • Bongbayhong
    Quả này lạ thật, hình như chưa thấy ở VN đúng ko ạ… và có tác dụng gì ko anh…
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Có rùi BBH ơi đây là ảnh anh chụp nè  Quả này nhập từ Thái lan về và bán đại trà tại T/P Mồ chí Minh đó  lần trước định giới thiệu cho BBH tái mùa thu
  • hoa_xuongrong21
    em nhìn mấy hình quả j đó mà thấy sợ anh ạ, trông gớm chết đi đc.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Map of Salak Phet Bay bản đồ vinh Salka Phet salak là một bản địa của Indonesia và đặt tên cho da có vảy màu nâu của
      nó. Salak cũng được trồng ở Thá..
  • Rosary
    Trái này thấy lạ quá, hiện ở VN đã trồng thử ở đâu chưa anh? Hiệu quả sử dụng và triển vọng phát triển thế nào?, như anh nói thì thấy khả quan cho..
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Huệ Chí giới thiệu đường truyền này cho cô: http://blog.indahnesia.com/entry/200407110000/along_the_road_salak_and_rambutan.php   và nhờ VDict.com dịch  hộ :” Hầu hết các sản phẩm tại Indonesia, nhiều
      hơn tươi hơn so với bán tại
      các siêu thị ở Hà Lan, với lý do đơn giản rằng họ đã được chọn, gói và
      vận chuyển đến Hà Lan, ước tính khoảng thời gian một nơi nào đó giữa 24
      và 72 giờ, và chúng tôi vẫn đặt tên là ‘nhất tươi của sản phẩm. Bạn thấy
      đấy, đó là tất cả trong quan điểm của người xem. Mặc dù tôi cho rằng
      hầu hết các sản phẩm vẫn còn ăn được, tôi luôn luôn tự hỏi về sự khác
      biệt về mùi vị. Tại sao tôi không thử nó? Đối với những lý do đơn giản
      rằng một khay tốt đẹp của chi phí 12 chôm chôm khoảng € 3 của (Rp.
      30.000). Tôi chỉ cần để chúng ở đó cho người khác mua, tôi có thể chờ
      cho đến khi có cơ hội tiếp theo để mua thực chôm chôm tươi tại Indonesia
      một lần nữa.   cây SalaK có trồng ở Campuchia và tây ninh chưa nhiều . cái này phải nhờ đến các nhà nông học tìm hiểu .. có thể trồng làm đường ranh cản lửa , chống trâm cho rừng trồng và rừng cây CN cao su , điều cafe….?
      Salak & 10 loại trái cây có hình thù kỳ quáiNov 25, 2012 1:31 PMPublicPageviews 323

       Biết một tí về kiến thức về hoa qua thiên 
      “10 loại trái cây có hình thù kỳ quái ” để cuốc sống của mình thêm thi vị và không lạc hậu …quả Salak trồng khá nhiều ở ven biển Thái Lan và trở thành lọai hàng quý trong các Hoteo 5 sao mới có…  Ở VN mùa này bắt đầu có hàng về với tựa quảng cáo “MÂY THÁI “..50,000vnđ/kg

       February 11th, 2012  admin

      10 loại trái cây có hình thù kỳ quái

      Quả thanh long trông như một ngọn lửa cách điệu, quả chôm chôm đầy lông hay quả Salak với vỏ như da rắn… là những loại trái cây mang hình dạng kỳ quái nhất thế giới.

      Kiwano (Dưa sừng)

      Kiwano là loại trái cây khá giống dưa chuột hoặc dưa hấu và có nguồn gốc ở châu Phi. Nó được xem là tổ tiên của những loại dưa trồng khác. Khi chín, bề ngoài Kiwano có màu vàng và mọc nhiều sừng lởm chởm, trong khi ruột bên trong có màu xanh với vị chát. Đây là loại trái cây có thể ăn được, nhưng nó thường được dùng để trang trí. Hiện loại quả này được trồng ở Mỹ, Chile, Australia và New Zealand.

      Thanh long

       Ảnh

      Còn được biết đến với cái tên Pitaya, thanh long có bề ngoài màu đỏ như một ngọn lửa được cách điệu. Loài quả này có nguồn gốc ở Mexico, các nước Trung Mỹ và Nam Mỹ, nhưng hiện nay được trồng nhiều ở các nước Đông Nam Á, miền Nam Trung Quốc, Australia và cả Israel. Bên trong ruột thanh long có những hạt như vừng đen và có vị thơm dịu, ngọt.

      Sầu riêng

      Sầu riêng là loại cây ăn quả thuộc chi Durio (chi sầu riêng) được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á. Sầu riêng có thân cây lớn, quả có mùi độc đáo và vỏ nhiều gai. Quả có dạng hình bầu dục đến tròn, với chiều dài 30 cm, đường kính 15 cm và trọng lượng từ 1 đến 2 kg. Cơm của quả sầu riêng thường có màu vàng nhạt. Mặc dù là loài trái cây thơm ngon, nhưng mùi vị của nó có thể khiến nhiều người không chịu nổi và đã bị cấm xuất hiện ở nơi công cộng tại các nước như Brunei, Indonesia, Malaysia.

      Phật thủ

      Phật thủ là giống cây ăn quả thuộc chi Cam chanh. Tên gọi của loài cây này xuất phát từ hình dáng của quả chia nhánh trông như bàn tay Phật. Phật thủ là giống cây bản địa của Trung Quốc và Nhật Bản, được trồng khá phổ biến ở Việt Nam. Quả phật thủ dùng ăn tươi, làm mứt. Loại quả này thường có mặt trong mâm ngũ quả trên bàn thờ ngày Tết của người Việt.

      Chanh leo

      Là một trong số các loài có thân cứng nhất trong chi Lạc tiên (Passiflora), chanh leo có các hoa lớn với các nhụy và nhị hoa to. Thân cây có thể trơn nhẵn hoặc có lông tơ, dài, bò leo và có nhiều tua cuốn. Các lá hình chân vịt 3 thùy mọc so le, kích thước 6-15 cm. Quả mọng nhiều cùi thịt, màu ánh vàng khi chín, với kích thước cỡ quả trứng gà.

      Dứa dại

      Dứa dại là môt loài cây nhiệt đới với lá có vị ngọt. Cây dứa được sử dụng trong nấu nướng để làm gia vị cho các món tráng miệng cũng như các món chính. Ở Ấn Độ, cây dứa dại còn được dùng để làm dầu trị liệu và dầu thơm. Quả dứa dại có vị ngọt và thường được dùng để chữa bệnh.

      Chôm chôm

      Chôm chôm là loài cây vùng nhiệt đới Đông Nam Á. Tên gọi chôm chôm tượng hình cho trạng thái lông của quả loài cây này. Lông cũng là đặc tính cơ bản trong việc đặt tên của người Mã Lai: rambutan (trái có lông). Ngày nay, chôm chôm được trồng trong vùng có vĩ độ từ 15° Nam tới 15° Bắc, gồm châu Phi, châu Đại Dương, Trung Mỹ và đặc biệt càng ngày càng gia tăng ở châu Úc và quần đảo Hawaii. Quả chôm chôm mọc thành chùm màu đỏ, vàng hay vàng cam. Vỏ có nhiều lông nhọn, mềm, cong. Quả chôm chôm có hương vị ngon ngọt, hơi chua.

      Quả Mộc thông 

      Mộc thông là dạng cây bụi có nguồn gốc ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc. Cây có thể phát triển cao hơn 10m. Lá của chúng mọc so le, thường là lá kép. Hoa thường có dạng cành hoa rủ xuống. Quả mộc thông có vỏ màu xanh, trông như một chiếc bánh kẹp nhét đầy hạt phía trong.

      Atemoya

      Atemoya là loài thuộc họ na và có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ. Loại trái cây này phổ biến ở Đài Loan, Cuba và Venezuela… Quả Atemoya thường có hình trái tim hoặc hình tròn, với màu xanh lá cây nhạt. Quả Atemoya mềm, có vỏ mấp mô. Thịt quả Atemoya nhiều nước, ngọt và hơi chát.

      Quả da rắn (hay quả Salak)

      Salak là một loài cây cọ có nguồn gốc ở Indonesia. Cây Salak có thân ngắn với lá dài khoảng 6m, mỗi lá có cuống dài 2m, trên đó có gai dài 15cm. Quả Salak thường mọc ở gốc cây và được gọi là quả da rắn, vì nó có vỏ vảy màu nâu đỏ. Nhân quả Salak có vị ngọt và có tính axit.

      Bình An

      Đây là loại trái cây mới xuất hiện trên thị trường địa phận tỉnh An Giang. Trái mây gai dính từng chùm khoảng 14 trái.Mỗi trái dài chừng 4 đốt ngón tay người lớn, bề hông lớn nhất khoảng 2 đốt ngón tay người lớn. Hình dáng và màu sắc trái mây gai giống như củ khoai lang như ngọc, vỏ màu tím nổi gân lấm tấm như hoa văn, giống vỏ trái vải nhưng có rất nhiều gai ngắn xù xì hơi mềm.Dùng dao cắt viền, hoặc dùng móng tay bóc vỏ trái, bày ra từ một tới ba múi có lớp thịt màu vàng, giống như màu trái chuối già nấu chín. Mỗi múi trái mây gai có từ một tới bốn hột màu sắc, hình dáng giống hột me. Cắn miếng cơm trái mây gai, nhai sẽ thưởng thức vị chua ngọt dịu, lạ miệng, hăng hăng mùi vị núi rừng hoang dã.

      Theo một số người địa phương, trái mây gai là sản phẩm của loại mây gai (loại dây leo) có xuất xứ từ Thái Lan được “nhập” về qua ngả Campuchia, bán tại chợ Xuân Tô (huyện Tịnh Biên) với giá 20.000 đồng/ký. Dù là loại trái mới, nhưng với mùi vị đặc trưng, giải nhiệt tốt, trái mây gai đã nhanh chóng “chiếm lĩnh” thị trường thành phố Long Xuyên với giá cao hơn chút đỉnh là 28.000 đồng/ký tại khu chợ, còn trong Khách sạn – Nhà hàng Đông Xuyên giá tới 50.000 đồng/kg.

      ẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnh

      • Có những quả mà kon được biết đến nhờ đọc qua bài viết này. Thanks papa!
        Reply this comment
        • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
          Cám ơn Lính HQ nhé thêm được Hột nào chưa ..Chú là tên mê Trái cây và hay lo xa … nếu một ngày lạc vẫn phải sống … nên thích tìm hiểu và gủi lạ chia sẻ của mình với mọi người … làm của riêng cho mình
      • Dao.se
        Qua nhà anh lúc nào cũng có trái cây thật hấp dẫn. Nhưng lần này có nhiều quả lạ quá em chưa thấy ở ngoài như quả Phật thủ, q..
        • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
          DD ơi quả gia Rắn (Salak) mùa này bắt đầu có từ Thái lan qua ..gọi là quã mây thái .. nhưng quả này nhập sang các nước bắc âu rồi , Quả Phật thủ c..
      • Dao.se
        Em xin con tem vàng trước và thưởng thức trái cây hấp dẫn của anh rồi cmt bài viết sau nhé.

Tháng Một 7, 2013 Posted by | Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Ngừa ung thư bằng “4T” & Dinh dưỡng trong ung thư

Ngừa ung thư bằng “4T” & Dinh dưỡng trong ung thư

Aug 19, 2010 3:38 AMPublicPageviews 06 

Kinh gửi các bạn Blog thân yêu … các bạn già yêu quý cái thời gian lao ,nghèo đói đã tạm đi qua:  gạo ăn không phải phân phối theo sổ và tem phiếu  Tri thúc của mỗi người cũng nhiều nhiều lên ,, nhưng thục phẫm chúng ta ăn hàng ngày cũng nhiều , ngon hơn  nhưng chất bảo quản thực  phẩm ,hóa phẩm thuốc trừ sâu dư lượng trong thực phẩm cũng tăng… các hóa chất làm biến đổi zen ,từ đơn bội thành đa bội trong cấu trúc tế bào thục phẩm cũng không thiếu  nhằm làm tăng cả về số và chất của thực  phẩm chúng ta ăn hàng ngày!?……..và chúng ta những người trần mắt thịt ” những bà , chi, em làm nội trơ làm sao biết được thực phẩm mình mua về cho chồng con là không có tiềm ẩn  của ung thư nhỉ ! ?
Mình chép lại cho riêng mình và cùng chia sẻ với các bạn nhé và tặng riêng cho KNga và 
 

Hoa cát

.. cảm ơn thật nhiều nhé Thân ái..
.H Chí 
Ngừa ung thư bằng “4T”  
12/08/2010 14:16 
Tập dưỡng sinh giúp tăng cường sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật – Ảnh: N.C.T
Y học cổ truyền có vai trò nhất định trong việc phòng ngừa và chống tái phát ung thư. Thông tin này được các bác sĩ, dược sĩ cho biết tại hội nghị khoa học chuyên đề ung thư do Viện Y dược học dân tộc TP.HCM vừa tổ chức.

Ung thư dưới góc nhìn của thạc sĩ bác sĩ Quan Vân Hùng – trưởng khoa nội 2 Viện Y dược học dân tộc TP – cho thấy nếu biết vận dụng liệu pháp “4T” theo quan điểm của y học cổ truyền sẽ giúp đẩy lùi nguy cơ mắc và ngừa tái phát.

Hậu quả của ô nhiễm, stress!

Theo y học hiện đại, trong cơ thể bình thường luôn có sẵn những mầm ung thư (gen sinh ung). Gen sinh ung này khi bị các yếu tố gây ung thư như độc chất, tia phóng xạ, khói thuốc lá, virus… kích động sẽ kích thích phát triển ung thư ở một cơ quan nào đó và một khối u từ từ xuất hiện. Điều đó có nghĩa ai cũng có nguy cơ bị ung thư nhưng thực tế không phải ai cũng bị ung thư.

Tại sao? Y học hiện đại giải thích: vì gen sinh ung bị ức chế hoạt động bởi gen đè nén bướu, là cơ chế tự nhiên phòng bệnh chống ung thư (cơ chế miễn dịch). Có thể nói gen sinh ung luôn “kiên trì” đợi sức khỏe suy yếu (hệ miễn dịch suy yếu) và cơ thể luôn tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ gây ung để hình thành khối u rồi từ từ phát triển, xâm lấn xung quanh và di chuyển khắp người (ung thư di căn).

Y học cổ truyền chia nguyên nhân ung thư ra hai loại: nguyên nhân bên ngoài là do “tà khí” xâm nhập. Tà khí là các yếu tố gây ung thư như tia nắng mặt trời gây ung thư da, vi trùng, virus, hóa chất, phóng xạ…, ăn uống nhiễm độc chất (thuốc trừ sâu, chất bảo quản…); nguyên nhân bên trong do “chính khí” suy, tức sức khỏe suy kém, suy giảm hệ miễn dịch; do các rối loạn tình chí, cảm xúc, tâm lý thái quá, chủ yếu là lo, buồn, giận, sợ kéo dài liên tục nhưng lại phải đè nén, câm nín (nuốt giận, giấu buồn – lo sợ, không dám thổ lộ). Lối sống và chế độ ăn sai lầm cũng có thể gây ung thư và rất nhiều bệnh khác như cao huyết áp, tim mạch, đái tháo đường, tâm thần…

 
Liệu pháp 4T gồm: tạo một cuộc sống tinh thần luôn bình an (thanh tâm), chế độ ăn quân bình âm – dương, tập dưỡng sinh, thuốc đông dược
 
 
 

Theo bác sĩ Vân Hùng, nguyên nhân bên trong mới là nguyên nhân chính làm phát sinh bệnh ung thư. Chính tình trạng stress (bức xúc, căng thẳng) liên tục làm tinh thần bất an, luôn phải sống trong lo – buồn – giận – sợ sẽ làm gia tăng bài tiết các chất cathechomaline, glucocorticoid làm suy giảm miễn dịch của cơ thể.

 Liệu pháp 4T

“Ung thư là chặng cuối của con đường bệnh tật đầy đau khổ. Y học cổ truyền có thể góp phần giảm nguy cơ ung thư, hạn chế tái phát ung thư bằng cách giúp bồi dưỡng nội lực (chính khí) làm tăng sức đề kháng với bệnh tật nói chung và ung thư nói riêng bằng liệu pháp 4T” – bác sĩ Vân Hùng chia sẻ kinh nghiệm sau nhiều năm điều trị cho bệnh nhân ung thư bằng liệu pháp 4T như vậy. Liệu pháp 4T gồm: tạo một cuộc sống tinh thần luôn bình an (thanh tâm), chế độ ăn quân bình âm – dương, tập dưỡng sinh, thuốc đông dược.

Theo y học cổ truyền, lo làm hại bộ máy tiêu hóa; buồn hại bộ máy hô hấp; giận hại bộ máy vận động; sợ hại bộ máy sinh dục, tuyến thượng thận, xương tủy. Trong đó, thường xuyên lo sợ là nguy hiểm nhất vì dễ gây suy giảm miễn dịch. Vì thế, muốn tạo được một cuộc sống tinh thần luôn bình an (liệu pháp T1), không bị stress, theo bác sĩ Vân Hùng, mỗi người phải cố gắng giảm tối đa lo, buồn, giận và sợ.

Để làm được điều này cần phải đơn giản hóa cuộc sống, giảm các nhu cầu (quả dục); trong mối quan hệ giữa người với người cần vị tha, tương trợ, thương yêu lẫn nhau. Khi gặp thất bại hay không vui, không hài lòng làm căng thẳng, lo, buồn, giận, sợ thì lập tức phải suy nghĩ tìm các khía cạnh có lợi, các mặt tích cực, cái lỗi về phía mình… để lòng được thanh thản, nhẹ nhàng.

Cũng có thể phòng ngừa, chống tái phát ung thư bằng chế độ ăn uống quân bình “âm – dương”, tức cân bằng axit-base, toan-kiềm (liệu pháp T2). Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng, nếu cơ thể con người có khuynh hướng toan (âm) thì hoạt động tế bào kém, các chức năng yếu đi, chất thải khó bài tiết ra ngoài, chuyển hóa cũng chậm theo, tăng gánh nặng cho gan thận, suy giảm sức đề kháng, dễ xuất hiện các bệnh mãn tính, trước tiên là cảm cúm, nhiễm siêu vi.

Để giảm nguy cơ ung thư nên kiêng hẳn mỡ động vật; hạn chế thịt (nướng, hun khói, chiên), muối, đường, trứng, hóa chất (phẩm màu, hương vị thực phẩm…); nên ăn các loại rau, củ, đậu, nấm các loại, rong tảo biển, trái cây, tỏi, mè đen, gạo lứt, cá đồng…; uống đủ nước.

Tập luyện thể lực làm tăng cường sức khỏe bằng phương pháp dưỡng sinh và các phương pháp khác (liệu pháp T3) sẽ giúp tăng khả năng miễn dịch, sức đề kháng. Trong khi tập ta thường thở sâu, lượng thông khí tăng, nhờ vậy oxy tăng, CO2 giảm làm máu trở nên kiềm hơn và có nhiều oxy là điều kiện tốt cho tế bào bình thường phát triển, ức chế tế bào ung thư.

Ngoài ra có thể tập thư giãn, chống stress; tự xoa bóp lưu thông khí huyết, chống ứ trệ; hô hấp tích cực: tập thở sâu khi mệt, căng thẳng; tập thái cực quyền. Ngoài ra, có thể tập thiền định, đi bộ chậm. Chỉ khi cơ thể quá mệt mỏi mới dùng thuốc (liệu pháp T4). Có thể dùng đông dược để bồi bổ hệ miễn dịch, bổ tinh – khí – thần như đỗ trọng, ba kích, nhân sâm, linh chi, tâm sen…

Tăng cholesterol tốt, giảm nguy cơ mắc ung thư 
 
04/07/2010 9:28 
 

 

(TNO) Loại chất béo có tên “High Density Lipoprotein” (HDL) hay còn gọi là cholesterol tốt có khả năng làm giảm nguy cơ mắc bệnh về tim mạch, một số bệnh mãn tính liên quan đến lão hóa, đặc biệt là các bệnh ung thư.
Kết quả nghiên cứu trên được tiến sĩ Richard Karas và các cộng sự tại Viện Nghiên cứu Tim mạch phân tử học thuộc Đại học Tufts (Boston, Mỹ) tiến hành trên 76.000 người trưởng thành tại Mỹ.

Kết quả cho thấy, cứ tăng 10 miligam (mg) HDL trong 1 decilit (dl) máu thì rủi ro mắc ung thư giảm xuống 36%.

Tiến sĩ Karas cho biết, lượng HDL cần thiết duy trì trong máu của nam giới là 40 mg/dl và 50 mg/dl đối với phụ nữ.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, con người có thể làm tăng mức HDL của họ đơn giản chỉ bằng cách thường xuyên tập thể dục, duy trì một trọng lượng khỏe mạnh, có chế độ ăn uống khoa học, uống rượu bia vừa phải và đặc biệt là không hút thuốc.

Phạm Hải
(Theo Reuters)

Giảm ung thư nhờ omega-3 

ẢnhẢnh28/06/2010 16:39 
Ăn cá giúp giảm nguy cơ bị ung thư ruột – Ảnh: AFP
Bổ sung a-xít béo omega-3, vốn có trong một số loại cá và dầu từ các loại hạt, có thể giúp giảm nguy cơ bị khối u nguy hiểm ở những người dễ có nguy cơ mắc bệnh ung thư ruột.
Theo hãng tin AFP, để có kết luận trên, các nhà khoa học Mỹ đã khảo sát ở 55 người có nguy cơ mắc bệnh ung thư ruột cao.

Cụ thể, 28 người được chọn vào nhóm bổ sung 2 gam chất a-xít béo omega-3 mỗi ngày trong khi 27 người còn lại dùng giả dược. Sau 6 tháng, số khối u đã tăng lên khoảng 10% ở những người dùng giả dược và giảm 12% ở những người dùng viên bổ sung a-xít béo omega-3.

Ngoài ra, kích cỡ khối u cũng tăng lên 17% ở nhóm dùng giả dược trong khi đó, kích cỡ khối u lại giảm 12,5% ở những người dùng viên bổ sung a-xít béo omega-3.

H.Y 

Chống ung thư bằng sô-cô-la đen 
 Ảnh28/06/2010 16:29 
Ảnh: Reuters
Sô-cô-la đen và rượu nho đỏ cùng tỏi, đậu nành và trà có thể là những thành phần giúp chống các tế bào ung thư. Đây là kết luận của các nhà khoa học thuộc Tổ chức hình thành mạch (Angiogenesis Foundation) đặt tại Massachusetts (Mỹ), theo Báo The Times of India
Theo các chuyên gia, những loại thực phẩm trên chứa hóa chất giúp ngăn chặn dòng máu cung cấp cho các khối u, khiến chúng bị “đói máu” mà chết. Ngoài các thực phẩm kể trên, ăn các quả cà chua đã được nấu chín nhiều lần mỗi tuần có thể giúp giảm 30-50% nguy cơ bị ung thư tuyến tiền liệt, theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc trường Y Harvard (Mỹ).

H.Y

Quả lựu có thể được sử dụng trong điều trị ung thư vú 
08/07/2010 17:09 
Ảnh
Mỗi năm trên thế giới có hơn 400.000 phụ nữ tử vong do ung thư vú. Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Ohio đã nghiên cứu và tìm thấy những lợi ích của quả lựu trong cuộc chiến chống ung thư vú.
Các hạt lựu tự nhiên sản xuất ra một chất hóa học gọi là axit ellagic – là chất chống oxy hóa, giúp làm chậm và ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư trong mô vú, cũng như mang lại nhiều lợi ích để có một trái tim khỏe mạnh.

Các nhà nghiên cứu cũng cho biết trong số các loại trái cây và rau quả, loại nào có mức độ chống oxy hóa càng cao thì loại đó càng có nhiều khả năng phòng chống bệnh tật cho con người.Ngoài lựu ra, thì những loại trái cây, rau quả khác có tác dụng tương đương là quất, mận, mâm xôi, nho đen, táo và dâu tây. Các nhà nghiên cứu không khẳng định lựu hay nhiều loại trái cây, rau quả khác có thể được dùng để thay thế thuốc điều trị ung thư, nhưng họ khuyến cáo nên ăn nhiều các loại trái cây trên. Phụ nữ có thể ăn hoặc uống nước ép lựu hằng ngày để giảm cân và phòng bệnh ung thư vú.

 P.Mai (healthnews)

 

Những thực phẩm nên ăn hàng ngày

Theo kênh Fox News, nếu muốn duy trì một cơ thể luôn khỏe mạnh, bạn nên đưa những thực phẩm dưới đây và trong thực đơn hàng ngày của mình.

1. Sữa chua

1_sc

Sữa chua có tác dụng giúp tăng cường hệ miễn dịch của bạn. Ngoài ra, loại thực phẩm bổ dưỡng này chúng rất giàu men vi sinh giúp chống lại các loại vi khuẩn có hại và tốt cho nhan sắc của phụ nữ. Bạn có thể thưởng thức sữa chua cùng với hoa quả hay mật ong.

2. Cà chua

2_cc
Loại thực phẩm này rất giàu chất chống ôxy hóa lycopene giúp phòng chống các loại bệnh ung thư phổi, tuyến tuyến tiền liệt, da và dạ dày. Cá chua có thể chế biến làm món xốt, thái miếng ăn kèm với món salad hay nước ép cà chua. Những loại trái cây khác cũng nhất nhiều chất chống ôxy hóa lycopene, bao gồm, dưa hấu, bưởi chùm, đu đủ, ổi,…

3. Quả óc chó

3_q_o_c
Loại trái cây này chứa nhiều chất Omega-3 hơn so với thịt cá hồi và nhiều chất polyphenol kháng viêm hơn so với rượu vang. Những loại thực phẩm khác cũng có tác dụng tương đương so với quả óc cho như quả hạnh, đậu nành, hạt macadamia,…

4. Rau bina

4_rau_bn

Rau bina rất giàu chất axít béo Omega-3 và folate, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ, và chứng loãng xương. Ngoài ra, chất folate trong rau bina còn có tác dụng giúp tăng cường sinh lực trong ‘chuyện ấy’. Bạn cũng có thể tìm thấy nhiều chất folate trong các rau, như cải xoăn, rau diếp.
 

5. Yến mạch

5_cc

Yến mạch rất giàu chất xơ có thể hòa tan giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim, giảm lượng cholesterol trong máu và phòng tránh bệnh loãng xương, ung thư, béo phì… Yến mạch cũng giúp tăng cường khả năng tập trung, tránh suy nhược thần kinh, cũng cố hệ miễn dịch của cơ thể và tăng cường kích thích tố sinh dục
 

6. Cà rốt

6_cr
Loại thực phẩm này rất nhiều chất carotenoid, giúp giảm nguy cơ mắc ung thư và giảm triệu chứng của các bệnh như hen suyễn và viêm đa khớp. Những loại thực phẩm khác cũng có nhiều chất carotenoid bao gồm: khoai lang, bí, xoài,..

7. Quả việt quất

7_qua_vqLoại quả này rất giàu chất chống ôxy hóa, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, đái tháo đường và suy giảm trí nhớ liên do tuổi tác. Ngoài ra, quả việt quất có nhiều chất vitamins A và C giúp tăng cường sức khỏe tim mạch.                                                                                                                                            Hà Hương

Tran Giang Oanh

    • Aug 20, 2010 8:39 AM
    Những thông tin thật bổ ích, cám ơn chú đã giới thiệu ạ. Chúc chú và gia đình cuối tuần nhiều niềm vui!
    Reply this comment
  • NGỰA MỎI CHÂN RỒI
    Những thông tin anh đưa lên thật quý! Em rất cần đến nó anh ah! Cám ơn anh. Em cop về nhà em đây.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Ôi ! anh xin lỗi Bình nhé …có cả phần của em đó rinh về đi …nhân nha đọc và âm thầm ăn uốn g rèn luện để còn iu hồ tèn nhiều hơn, còn phải lo bế cháu cho cu khoai nữa cơ mà ….hehe
       
  • C120mm
    Cảm ơn Bác đã phổ biến kiến thức tới mọi người . Đây là một bào học rất tốt cho việc rèn luyện sức khoẻ. phòng tránh bệnh tật !
  • phaletim
    Em mời anh HC uống cafe buổi sáng !!! hi hi 

     
  • phaletim
    Chào buổi sáng !!! chúc anh HC vui vẻ & hạnh phúc !!! 
    …Em cảm ơn anh HC rất rất nhiều …đã trang bị thêm kiến thức cho mọi người về dinh dưỡng -sức khỏe !!! 
     
  • trà hâm lại
    Hihihi, may quá , tại hạ chưa bị ung thư !
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
       Chưa bị ung thư chứ không phải miễn nhiễm với ung thư đó THL bài này không thừa với tất cả mọi người mà đến hôm nay CHUA bị ung thư đó

Tháng Một 7, 2013 Posted by | Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Một chút thư giãn Học MBA để làm gi ! ? và Ổ khóa và chìa khóa

Một chút thư giãn Học MBA để làm gi ! ? và Ổ khóa và chìa khóa

Aug 2, 2010 10:36 PMPublicPageviews 1125

 Kính …..! các bạn ghé thăm Blog của tôi hãy đọc hết bài VIẾT NÀY  của bạn mình BUI MINH HUY viết tặng tôi khi thấy tôi vẫn long nhong đi đây đi đó với việc kiểm tra chất lượng nhân điều xuất khẩu mà :Không biết mình là tên ăn mày ham đi du lịch ” ĐI CHƠI CÓ THƯỞNG”

Học MBA để làm gì?


“Tôi xách túi đồ nhãn hiệu Gucci ra khỏi Tràng Tiền Plaza rồi đứng lại ở cửa chờ bạn. Một tay ăn mày chuyên nghiệp phát hiện ra tôi, sán tới đứng trước mặt. Câu chuyện của tôi chỉ có thế thôi. Thế nhưng tay ăn mày đã dạy tôi một bài học kinh tế còn sâu sắc hơn một khoá học MBA ở trường. Tôi kể câu chuyện này chính bởi ý nguyện của tay ăn mày đó.

– Xin anh… cho tôi ít tiền đi! – Tôi đứng đó chả có việc gì nên tiện tay vứt cho hắn đồng tiền xu, rồi bắt chuyện cùng nhau.

Ăn mày rất thích kể lể.

– Tôi chỉ ăn mày quanh khu mua sắm này thôi, anh biết không? Tôi chỉ liếc một phát là thấy anh ngay. Đi mua Gucci ở Plaza chắc chắn nhiều tiền…
– Hả? Ông cũng hiểu đời phết nhỉ! – Tôi ngạc nhiên.

– Làm ăn mày, cũng phải ăn mày cho nó có khoa học. – Ông ta bắt đầu mở máy.
Tôi ngẫm nghĩ một lát, thấy thú vị bèn hỏi:

– Thế nào là ăn mày một cách khoa học?

Tôi nhìn kỹ ông ta, đầu tóc rối bù, quần áo rách nát, tay gầy giơ xương, nhưng lại sạch sẽ.

Ông ta giảng giải:

– Ai chẳng sợ và ghét ăn mày, nhưng tôi tin anh không ghét tôi, tôi đoan chắc điều đó. Đấy là điểm tôikhác biệt với những thằng ăn mày khác.
Tôi gật đầu đồng ý, đúng là tôi không ghét ông ta, nên tôi đang nói chuyện với ông ta đấy thôi.

– Tôi biết phân tích SWOT, những ưu thế, bất lợi, những cơ hội và nguy cơ. Đối mặt với những thằng ăn mày là đối thủ cạnh tranh của tôi, ưu thế (Strengths) của tôi là tôi không làm người ta phản cảm, lánh sợ. Cơ hội (Opportunities) và nguy cơ (Threats) thì chỉ là những yếu tố điều kiện bên ngoài thuộc về hoàn cảnh, có thể là dân số ở đây đông hay vắng, thành phố có quyết định chỉnh trang đô thị, dẹp hè phố chăng…

– …???

– Tôi đã từng tính toán rất cụ tỉ (cụ thể và tỉ mỉ) rằng, khu vực thương mại này người qua lại đông, mỗi ngày khoảng mười nghìn người, nghèo thì nhiều lắm, nhưng người giàu còn nhiều hơn. Trên phương diện lý luận thì giả như mỗi ngày tôi xin được mỗi người một đồng xu một nghìn đồng, thì mỗi tháng thu nhập của tôi đã được ba trăm triệu đồng. Nhưng thực tế thì đâu phải ai cũng cho ăn mày tiền, mà một ngày làm sao tôi đi xin được mười nghìn lượt người. Vì thế, tôi phải phân tích, ai là khách hàng mục tiêu của tôi, đâu là khách hàng tiềm năng của tôi.

Ông ta lấy giọng nói tiếp:

– Ở khu Tràng Tiền Plaza này thì khách hàng mục tiêu của tôi chiếm khoảng 30% số lượng người mua sắm, tỉ lệ thành công khoảng 70%. Lượng khách hàng tiềm năng chiếm khoảng 20%, tỉ lệ thành công trên đối tượng này khoảng 50%. Còn lại 50% số người, tôi chọn cách là bỏ qua họ, bởi tôi không có đủ thời gian đểtìm vận may của mình với họ, tức là xin tiền họ.
– Thế ông định nghĩa thế nào về khách hàng của ông? – Tôi căn vặn.
– Trước tiên, 
khách hàng mục tiêu nhé. Thì những nam thanh niên trẻ như anh đấy, có thu nhập, nên tiêu tiền không lưỡng lự. Ngoài ra các đôi tình nhân cũng nằm trong đối tượng khách hàng mục tiêu của tôi, họ không thể mất mặt trước bạn khác phái, vì thế đành phải ra tay hào phóng. Rồi tôi chọn các cô gái xinh đẹp đi một mình là khách hàng tiềm năng, bởi họ rất sợ bị lẽo đẽo theo, chắc chắn họ chọn cách bỏ tiền ra cho rảnh nợ. Hai đối tượng này đều thuộc tầm tuổi 20-30 .Nếu tuổi khách hàng nhỏ quá, họ không có thu nhập, mà tuổi già hơn, thì họ có thể đã có gia đình, tiền bạc bị vợ cầm hết rồi. Những ông chồng đó biết đâu có khi đang âm thầm tiếc hận rằng không thể ngửa tay ra xin tiền của tôi ấy chứ! 

http://c30.statcounter.com/2845086/0/f948173b/0/

– Thế thì mỗi ngày ông xin được bao nhiêu tiền?

– Thứ hai đến thứ sáu, sẽ kém một chút, khoảng hai trăm nghìn. Cuối tuần thậm chí có thể 4-500 nghìn.

– Hả? Nhiều vậy sao?

Thấy tôi nghi ngờ, ông ta tính cho tôi thấy:

– Tôi cũng khác gì anh, tôi cũng làm việc tám giờ vàng ngọc. Buổi sáng từ 11h đến tối 7h, cuối tuần vẫn đi làm như thường. Mỗi lần ăn mày một người tôi mất khoảng 5 giây, trừ đi thời gian tôi đi lại, di chuyển giữa các mục tiêu, thường một phút tôi xin được một lần được một đồng xu 1 nghìn, 8 tiếng tôi xin được 480 đồng một nghìn, rồi tính với tỉ lệ thành công 60% [(70%+50%)÷2] thì tôi được khoảng 300 nghìn.

Chiến lược ăn mày của tôi là dứt khoát không đeo bám khách chạy dọc phố. Nếu xin mà họ không cho, tôi dứt khoát không bám theo họ. Bởi nếu họ cho tiền thì đã cho ngay rồi, nếu họ cho vì bị đeo bám lâu, thì tỉ lệ thành công cũng nhỏ. Tôi không thể mang thời gian ăn mày có giới hạn của tôi để đi lãng phí trên những người khách này, trong khi tôi có thể xoay ngay sang mục tiêu bên cạnh.

Trời, tay ăn mày này có đầu óc quá đi, phân tích như thể giám đốc kinh doanh hoặc giám đốc tiếp thị vậy.

– Ông nói tiếp đi! – Tôi hào hứng.

– Có người bảo ăn mày có số may hay xui, tôi không nghĩ thế. Lấy ví dụ cho anh nhé, nếu có một thanh niên đẹp trai và một phụ nữ xinh đẹp đứng trước cửa shop đồ lót mỹ phẩm, thì anh sẽ chọn ai để ăn mày?

Tôi ngẫm nghĩ rồi bảo, tôi không biết.

– Anh nên đi đến xin tiền anh thanh niên kia. Vì đứng bên anh ta là một phụ nữ đẹp, anh ta chẳng lẽ lại không cho ăn mày tiền. Nhưng nếu anh đi xin cô gái đẹp, cô ta sẽ giả vờ là ghê sợ anh rồi lánh xa anh.

Thôi cho anh một ví dụ nữa: Hôm nọ đứng ở cửa siêu thị BigC có một cô gái trẻ tay cầm túi đồ vừa mua từ siêu thị, một đôi nam nữ yêu nhau đang đứng ăn kem, và một anh chàng đóng bộ công chức chỉnh tề, tay xách túi đựng máy tính xách tay. Tôi chỉ nhìn họ ba giây, sẽ không ngần ngừ bước thẳng tới mặt cô gái trẻ xin tiền, cô gái cho tôi hẳn hai đồng xu, nhưng ngạc nhiên hỏi tôi tại sao chỉ xin tiền có mỗi cô ta. Tôi trả lời rằng, cái đôi tình nhân kia đang ăn, họ không tiện rút ví ra cho tiền, anh kia trông có vẻ lắm tiền, trông như sếp nhưng vì thế trên người họ thường không có sẵn tiền lẻ. Còn cô vừa mua sắm ở siêu thị ra, cô tất còn ít tiền thừa, tiền lẻ.

Chí lý, tôi càng nghe tay ăn mày nói càng tỉnh cả người ra.


– Cho nên tôi bảo rồi, 
tri thức quyết định tất cả!

Tôi nghe sếp tôi nói bao lần câu này, nhưng đây là lần đầu tôi nghe một thằng ăn mày nói câu này.

– Ăn mày cũng phải mang tri thức ra mà ăn mày. Chứ ngày ngày nằm ệch ra ở xó chợ, cầu thang lên đường vượt giao lộ, xin ai cho được tiền? Những người đi qua giao lộ, chạy qua cổng chợ đều vội vàng hoặc cồng kềnh, ai ra đấy mà chơi bao giờ, ra đấy xin chỉ mệt người. Phải trang bị tri thức cho chính mình, học kiến thức mới làm người ta thông minh lên, những người thông minh sẽ không bao giờ ngừng học hỏi kiến thức mới. Thế kỷ 21 rồi, bây giờ người ta cần gì, có phải là cần nhân tài không?


Có lần, có một người cho tôi hẳn 50 nghìn, nhờ tôi đứng dưới cửa sổ gào: “Hồng ơi, anh yêu em”, gào 100 lần. Tôi tính ra gọi một tiếng mất 5 giây, thời gian cũng tương tự như tôi đi ăn mày một lần, nhưng lợi nhuận đạt được chỉ 500 đồng, còn kém đi ăn mày, thế là tôi từ chối.

Ở đây, nói chung một tay ăn mày một tháng có thể đi xin được một nghìn hoặc tám trăm lần. Người nào may mắn thì cùng lắm đi xin được khoảng hai nghìn lần. Dân số ở đây khoảng ba triệu, ăn mày độ chục anh, tức là tôi cứ khoảng mười nghìn người dân mới ăn mày một người. Như thế thu nhập của tôi ổn định, về cơ bản là cho dù kinh tế thế giới đi lên hay đi xuống, tình hình xin tiền của tôi vẫn ổn định, không biến động nhiều.

Trời, tôi phục tay ăn mày này quá!

– Tôi thường nói tôi là một thằng ăn mày vui vẻ. Những thằng ăn mày khác thường vui vì xin được nhiều tiền. Tôi thường bảo chúng nó là, chúng mày nhầm rồi. Vì vui vẻ thì mới xin được nhiều tiền chứ.

Quá chuẩn!

– Ăn mày là nghề nghiệp của tôi, phải hiểu được niềm vui do công việc của mình mang lại.( Chỗ này sao giống Thầy Thiêm nói quá!!!) Lúc trời mưa ít người ra phố, những thằng ăn mày khác đều ủ rũ oán trách hoặc ngủ. Đừng nên như thế, hãy tranh thủ mà cảm nhận vẻ đẹp của thành phố. Tối về tôi dắt vợ và con đi chơi ngắm trời đêm, nhà ba người nói cười vui vẻ, có lúc đi đường gặp đồng nghiệp, tôi có khi cũng vứt cho họ một đồng xu, để thấy họ vui vẻ đi, nhìn họ như nhìn thấy chính mình.

– Ối ông cũng có vợ con?

– Vợ tôi ở nhà làm bà nội trợ, con tôi đi học. Tôi vay tiền ngân hàng Vietinbank mua một căn nhà nhỏ ở ngoại thành, trả nợ dần trong mười năm, vẫn còn sáu năm nữa mới trả hết. Tôi phải nỗ lực kiếm tiền, con tôi còn phải học lên đại học, tôi sẽ cho nó học Quản trị kinh doanh, Marketing, để con tôi có thể trở thành một thằng ăn mày xuất sắc hơn bố nó.

Tôi buột miệng:

– Ông ơi, ông có thu nhận tôi làm đệ tử không?

Bài này chuyển Từ Email của BÙI MINH HUY GỬI HÔM 28/7/2010 mình cảm thấy thú vị khi được “sự phụ ăn mày chấp nhận …LÀM ĐỆ TỬ” ….Tớ nghĩ các bạn đọc Blog xong thì không còn ngần ngừ mà chỉnh trang lại mình trong một ngày mới… hiện tại mình có hơn sư phụ  ĂN MÀY CÓ HỌC NÀY KHÔNG NHỈ !? ha ha

 Đây là đoàn ăn mày có học đang chuẩn bị hành trang lên đường “làm viêc” tại khu du lịch suối nước nóng Bình Châu đó  Thuộc Cty QUANG ANH &ASSOCIATES  2010   Hoàng kim

còn đây là góc thư giãn khác !!!!!!!!!!!!???????????????

Ổ KHÓA &CHÌA KHÓA 

Một bà vợ luôn tự coi mình là nhân vật quan trọng trong gia đình…

ẢnhẢnhẢnhẢnh
 
– … Nếu thiếu sự quán xuyến của em thì gia đình sẽ tan nát, của cải sẽ đội nón ra đi.
Nghe vợ nói, ông chồng không hề phản đối mà còn hăng hái thêm vào:
 Em nói đúng, người vợ trong gia đình cũng giống như cái ổ khoá của một căn phòng.Đồ đạc trong phòng muốn an toàn phải nhờ có ổ khóa tốt.
– Anh nói chí phải!
– Còn vai trò của người chồng chỉ như cái chìa khoá mà thôi, làm sao so được với cái ổ khóa.
– Anh nói đúng lắm! Chưa bao giờ em thấy anh đánh giá vai trò của vợ chồng mình chính xác như hôm nay. Hóa ra anh cũng không ngớ ngẩn như em và mọi người vẫn tưởng.
– Để anh nói hết đã! Cái ổ khóa tốt là ổ khóa chỉ có một chìa mở được!
– Đúng quá đi rồi! Nếu chìa nào cũng mở được thì ổ khóa là loại vứt đi.
 
Ông chồng lại thủng thẳng:
– Còn chìa khóa tốt là chìa khóa mở được nhiều ổ khóa.
– Đúng… à, không phải thế, không phải thế.
Bà vợ suy nghĩ một lúc mới biết ông chồng gài bẫy mình, liền xấn xổ:
 Thế cái chìa của anh mở được bao nhiêu ổ khóa rồi? Nói đi, nói đi! Tôi sẽ bẻ gãy cái chìa khóa láo lếu này cho nó khỏi mở ổ khóa nào hết!
– !!!

Bài này của Đồng sĩ Tiến gửi đăng góp vui cùng tiết mục Thu giãn sau một ngày lông nhông kiểm hàng  mệt mỏi ở Tây Ninh không kết quả…về gặp vợ! Hehe

  • Comments (25
  • Rosary
    Úi chà, “nhất nghệ tin, nhất vi tinh”. Gã ăn mày này sống ở thời đại công nghiệp nên  chịu khó “học hỏi”và “rèn nghề” quá. Khác ăn mày của Lec môn tốp: Co ro trước cổng nhà thờ/Gã ăn mày đứng đợi chờ lòng thương/ Dãi dầu đói khát, gío sương/Thân hình tàn tạ, trơ xương võ vàng/ Mắt nhìn ngây dại tủi hờn/ Cầu xin một mẩu bánh ăn bỏ thừa… và thế nên giờ có cả “SAO” ăn mày
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn cô giáo ban nãy đã trả lời cô vậy mà nhà mạng chơi xấu nên lời
      binh không gửi được  nay phải viết lại .. trước tiên là phải cám ơn cô
      giáo đã đọc lùi tới đây .. lùi sâu và đọc kỹ HC con nhiều bài hay .. còn
      giám làm thơ cho các bạn gái Blog nữa … giao lưu dễ lắm cô ơi ! nêu
      có chưa có bạn thì vào Blog của HC rồi bấm chuột vào nhà những người
      bình loạn .. và tìm hiểu những người bạn của bạn mình sẽ hiểu bạn hơn
      về nhận thức trình độ … và giao lưu là cần thiết … mời MH vào trang
      Blog này Mh sẽ thấy Trang ha và chủ entrs này quả là hay và giám lật mặt
      trái của thiên hạ và sẽ thấy câu nói xưa của các cụ ” lòng vả cũng như
      lòng sung “… sung ngọt , vả cùng ho fisus phải không cô nhưng ăn được
      nó không dễ sung ngọt quả Vả vả (Ficus auriculata)….. Gỏi vả tôm thịt” đầy quyến rũ.
      Vậy nên ăn mày thời hiện đại cũng cần học … à mời em vào trang Blog này http://vn.360plus.yahoo.com/holan646/article?mid=930&prev=931&next=897 đọc xem sao …ha ha
  • Trinh Thi Hoa
    Troi oi dang buon thau ruot vao nha bac cuoi muon dut ruot. Bac cho em tham gia lop hoc an may voi… Hom nao vao Saigon bac cho em dia chi den tham hai bac… Cam on cac bac cho em niem tin cuoc song..
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Ôi đừng buồn … chỉ cho số ĐT….( 0913943938) và địa chỉ email: hchi47@gmail.com vì Blog 360 plus là trang webis quần chúng không phải là nơi nói những chuyện …hehe
  • TL
    • TL
    • Aug 11, 2010 3:49 AM
     Còn chìa khóa tốt là chìa khóa mở được nhiều ổ khóa. Đây là câu chuẩn !
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Đừng lo chìa là thế nhưng mở vớ vẩn có ngày mang họa đó bác TL ù! coi chừng cái chìa của mấy sếp mở khóa chùa bọ cài như bác Tộ  hà Giang đó ” sướng con c….Mù sự nghiệp …có vài tên mất mạng đi mở lén ….hehe
  • Mùa Đông
    Entry này rất hay…nói thật, đọc xong em cũng muốn được làm đệ tử của lão ăn mày có hạng kia lắm, anh Huệ Chí ơi, nếu hắn ta có thu nhận đệ tử, anh nhớ đăng kí cho em 1 xuất anh nhé! Sang nhà anh vui thật, chúc anh tối bình yên!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Em MĐ sang nhà anh đọc bài còm này xong ! có nghĩa là đã đăng ký làm để tử của hắn từ lâu rùi …Em nghĩ mà xem ! trong chúng ta từ ngày bé teo đỏ hỏn cho đến lúc già khằng và trở về với cát bụi ai cũng là “ăm mày …Đồng thời cũng là kẻ bố thí và ban phước” này nhé từ bé chúng ta nhận sự chăm sóc của cha mẹ.. cho đến khi làm ra được đồng tiền… thì cũng chỉ là tên ăn mày chính hiệu mà thôi nếu hắn biết mình ở mỗi vị trí và chọn đối tượng ..thời điểm xin và cho thì nó sẽ có lợi và dầu hơn só những tên ăn mày khắc vây thôi ….” Biết nhận thì phải biết cho” nhưng co ai … lúc nào thì cho và đối tượng nhận là ai …nói như người TQ có tiền là một lẽ .. nhưng tiêu tiền đúngchỗ và hợp lý , hợp lẽ cũng không kém phần quan trong cho mỗi đời người đó MĐ ơi !Tiêu tiền sao để được người ta cho mình tiền mới ….. xem ra những thằng hối lộ (kẻ bố thi) đâu có tự nhiên đem tiền của mình cho người khác …hắn cũng đầu tư đó .. còn những thằng nhận Hoa hồng …hay chi phí giao tiếp…và làm phiền nhiễu vòi tiền…. cũng chỉ cách nhau một sợi chỉ …hehe một kiểu ăn mày có học đó … nhưng tên nhận hối lộ là  tham và ngu dốt….và nhưng tên  nhận chi phí hoa hồng bồi dưỡng dịch vụ (là những tên ăn mày có học đó ) ….hehe    Thông cảm cho anh một lão ăn mày già
  • Lính già - Nguyễn Bảng
    Em học được cách ăn mày qua blog của anh. Hôm nào em lên nhà anh em ăn mày cho anh chết!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      • Aug 10, 2010 5:47 PM
      • không sao ! anh ở thành phố nhưng vẫn chân quê lắm đó ăn cơm vẫn ngồi bệt trên sàng nhà …vậy nên Rể nhà anh toàn dân lao động thứ thiệt …toàn dân miệt vườn lên thành phố lam lũ và ham học mạc dầu vẫn cùng đinh …lính mà chúc em khỏe một ngày mới thật hạnh phúc nhé
  • phaletim
    • phaletim
    • Aug 10, 2010 10:29 AM
    • Hi !!! Chúc cả nhà anh HC luôn tràn ngập yêu thương & hạnh phúc nhất nha !
    …Đi Du Lịch cả nhà thật thik nhỉ !!!…Đàn bướm nhà anh HC quá xinh đẹp !!!
  • Nguyen
    Ăn mày lắm chiêu nhưng để lý luận được như anh này thì cần phải học để biết cách moi tiền thiên hạ bác nhỉ
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Đinh viết bài mới vế chuyến” đi ăn mày” ở đà lạt song nhân mấy ngày không lên Intenet trả lời bạn bè nên gép chúng vào lời bình của bạn bè thành một chuỗi cho nhưng suy tư “ăn mày có học thời hiện đại … và xem cách moi tiền của thiên hạ  cũng hay .. . mình kể về cô hướng dẫn viên Du lịch …Bích ngọc nhé  Bích ngọc (HDV DuLịch)và trâm ngân rất am tường nhưng điểm mà du khách sẽ đến .. những câu chuyện tình của chàng DamB’và nàng H’Ri của Lang Biang của dinh bảo đại , của ngôi nhà ma .. biết hát , hát rất hay    Bài này Bích ngọc hát cho đoàn du lịch nge này
  • Quốc dũng
    Ăn mày thế mới là hay
    Hơn lũ “đầy tớ của dân” ngu bền
    Mình đang thất nghiệp đói dài
    Cho xin vác gậy theo đi ăn mày.
  • C120mm
    Chào anh KTPB ! Ăn mày đòi hỏi cũng phải có trình độ đấy bác nhỉ ? Chúc bác một buổi tối an lành !
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      cám ơn bạn đã nghé ” nhà “! cái chuyện viết là thế nhưng sâu xa hơn là mọi người ai cũng là ăn mày …và là người bố thí  vậy phải “học cách ăn mày ” xin giới thiệu đây là “đoàn ăn mày có học ” nhà tớ trên đường thăm thác Damb’ri Lão ăn mày và các đám để tử
  • hoa_xuongrong21
    em qua thăm anh, uống trà anh nhé!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      cám ơn cô bé!năm nay sau khi thu vén một mớ có nào HXR làm một chuyến ” khất thực ” phương nam ở suối nước nóng bình châu không! và nếu đi tự do….sẽ nghé sài gòn… cũng vui phết ..là phần thưởng hay quà sinh nhật con gái Thùy linh cũng đáng đó …anh vừa đi du lịch tua Sàigòn Đàlạt 4ngày cũng vui phết và rất nhiều tư liệu đẹp phết  đây là đàn bướm xinh bướp đẹp nhà anh trình làng
  • Nô
    • Aug 7, 2010 4:56 AM
    Ai bảo ăn mày là không nghệ thuật. Hic.
    Ngày cuối tuần thật đẹp nhé anh chàng Lính khí tượng pháo binh.
  • Yahoo! User
    • Yahoo! User
    • Aug 6, 2010 6:05 PM
    Bai hy… cheers!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      cám ơn củ mì đã ghé nhà …đi đà lạt chơi tìm xem có củ mì nào sót trên Cao nguyên ko .. đà lạt hết thơ rùi ( báo LĐ) biết sao vậy em chỉ đẹp và thơ nhưng em đói thì chán chết … phải đổi mới mà vẫn đẹp và thơ chứ phải ko củ mỳ
  • Roger Nguyen
    Lâu lắm mới lại qua nhà anh. Thấy anh vẫn vui vẻ yêu đời với tuổi 64 vậy là mừng rồi (chắc dùng “thực phẩm chức năng” phải không anh?). Chúc anh và gia đình một cuối tuần vui vẻ nha.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      cám ơn bạn mình rất vui và nhận lời chúc của bạn   đây là lính hải quân dổn củ bạn nè  đi ca nô ra làng dân tôc trên đỏa Hồ Tuyền lâm Đàlạt để môt kỷ niệm một thời ta đã sống
  • Nguyen
    Răng bài mô cũng dài ri bác hè đọc hết hơi luôn.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Có viết mô mà đi còm của người ta về coi và chia sẻ có chi mô mà la …  Nhưng công nhận là có lý  không đọc hết thì uổng lắm đó mà đọc rùi ối chìa khóa sẽ cười một mình rằng ta là ổ khóa tốt chỉ có 1chìa khóa mở nhưng cũng có “chìa khóa ” tâm đắc cười một mình ..hehe “như ta đây là chìa khóa vạn năng ” ổ nào lớ xớ là “bị ta mở” liền Song cũng ổ khóa có vẻ xịn vây mà chìa nào cũng mở đượ c ” khóa ” Anh thì đừng hòng mở ổ khác … Ai biết chỉ dum để lũ ăn mày có học biết cách mở cửa sổ tâm hồn của đối tác yêu thương của mình he Để lão trư cho một chai ” Rượu chay” hai đứ tha hồ mở
  • Tepthuylinh
    Hì . …..hối lộ quên phong bì ….Chủ tịch ui ..uống cà phê nhe
  • Tepthuylinh
    Anh ui .Em thích theo cái TẬP ĐOÀN ĂN MÀY .. ..  ở hồ nước nóng Bình Châu . ..,.Hì ..hối lộ chủ tịch tập đoàn trước để cho em theo với nghe anh Chúc cả nhà cuối tuần vui vẻ
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Thùy linh hay thật nói là nhập cuộc liền đi thái nguyên vui nghe … bon anh củng đi Đalat 4 ngày vui không kém đó vợ chồng con gái đầu và nhự vị cô nương  bên thác Datanla
  • Violet Wild Flowers
    Đọc xong con cũng mún đi ăn mày quá chú ơi . Mà ai thưởng đây , con tìm nhà tài trợ giài thưởng và đi an mày thôi
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Chú đãqua nhà ! Thấy VWF được Lục bình chăm sóc kỹ quá  cho dù ba con có cho VWF gia nhập hội ăn mày của chú mà dắt theo becrdee  e kho xin được tiền tài trợ …. thôi khi nào có dip đi đà lạt hôn tượng Hàn mạc tử  nghe thơ của VWF cũng khoái chứ … không ăn mày thì bán chữ vậy he   trưởng đoàn ăn mày bên tượng hàn mạc tử ở đà lạt …..HMT cũng là ăn mày tổ chúa … nhưng này quan tâm đến các nàng thơ trong thơ và ngoài đời hơi bị nhiều… chúc VWF mau chóng trở thành nhà thơ và ăn mày tổ chúa củ a nhưng chàng trai yêu các cô gái phì nhiêu nhé
  • Thích Đủ Thứ
    Hix! Chìa khoá tốt quá cũng có nguy cơ bị … bẻ gãy !!!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Nam mô khóa thầy thầy giữ  Vãi đâu có  khóa “giám ” sư có phiền Chỉ mình có lão họ trư Tai to  mồm  bự ham nhòm Hàng nga
  • HN
    • HN
    • Aug 5, 2010 1:47 AM
    Biết gọi bạn tên là gì đây ! ANH CHÌA KHOÁ hay LÃO ĂN MÀY !!!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Hanh nguyên ơi thôi cứ gọi cả hai đi ví nó hoàn toàn đúng với anh đó  chuồn chuồn ớt ơi  tranh thêu đà lạt cũng đẹp lắm nhé tăng em vài ảnh về nó  và đàn bướm nhà anh
  • NGỰA MỎI CHÂN RỒI
    Chìa khóa của anh mở được mấy ổ rồi?
    Reply this comment
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Bình hỏi gì kỳ vây ! hỏi Hồ tèn coi khóa hắn có bán kèm chìa vạn năng ko!? chứ bao giờ thằng thợ khóa cũng tìm cách mở đó …. he he  mình mở đại hai khóa thôi!  khóa sau chuẩn và nghiêm .. yêu quý lắm … nếu không có ổ khóa này là coi như xong đời …cám ơn vợ yêu  trên ĐỈNH LANGBIANG
  • Mai Tường Vy
    (Empty)
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám Ơn ! Tường Vi sau đi HN về giờ mới ghé nhà anh .. chúc em hè vui nhé  em đi HN là anh nhớ HN com vòng và hồ gươm những chiều thu cây cơm nguội vàng   cây bàng lá đỏ mùa hoa sứa về thơm lừng con gió  mùa cốm xanh về đôi bàn tay nhỏ
  • Hoamuong
    Giữ chìa cẩn thận kẻo vợ bẻ mất.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      vui một tí …thư giãn  Mặt Đại Lại nước mênh mông  Bà Yên  khóa cửa ngắm ông trời già Hương lan thoang thoảng ùa vào Múa Tay bàn phím chữ ra ào ào Bên này có “lão ăn mày” Giả làm ngư phủ câu ngày câu đêm Chỉ mong chìa gẫy thật êm để vui mãi mãi vợ(dề) vấn vương
  • Ruồi Trâu
    ăn mày-1 nghề ko cần …thi!
    Gái (…), khoá Vi ro!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      • Aug 4, 2010 4:42 AM
      • Lời bình quá độc RT quan trọng  phải biết mình là ăn mày mấy túi? thứ hai là phải có ĐẢ CẨU BỔNG” thì mới ăn mày được! đúng là ăn may không cần học theo nghĩa đen , nhưng ăn mày thì ai cũng phải trải qua nếu ai đó chưa từng làm ăn mày mà nên sự nghiệp cũng lạ….đó bạn có thấy trong giảng đường không thấy giáo cấm học sinh copy vậy mà thầy là copy tổ chúa học trò nào có biết chỉ khi bọn trẻ con nói với nhà văn Nguyễn khải : lão già gần xuống lỗ rùi mà sáng nào cũng chạy …. đường đến văn điển ở đàng kia kìa” thì mới giật mình là năm nay Văn điển hết chỗ rùi … HàNội mở rộng ….nếu ngon thì chạy lên bát bạt hay viên nam đất còn rẻ mua mà xí chỗ…. vậy nên tốt nhất là cứ nhẩn nha vừ đi vừa xin khi nào tới thì tới chứ chúa đĩ đinh ngày giờ rùi mà cắn nắn ….hầu bao do thiên hạ giữ chứ đưa cho Gril khóa vi ro cũng mất
  • Nguytruong
    Em đã đọc hết cả hai bài rồi!
    Chỉ biết thốt ra: Cảm ơn bác!
    Chúc bác một ngày mới tươi sáng!
  • Phoxuabuon_tx
    Bài viết với những triết lý sống thật sâu sắc nhưng cũng k kém phần hóm hỉnh. Đọc bài viết mà cháu cứ ngỡ lời người ăn mày là lời giảng viên của cháu trên giảng đường cơ chú ạ.
    Chúc Chú một ngày mới vui vẻ…
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      PBX bébé ơi ! đúng là dân kinh tế đọc bài này sẽ rất thú mong thế hệ các cháu được đào tạo tử tế và giỏi hơn các bậc đàn anh  đàn chú đi trước. Cái triết lý “ăn mày” tưởng như đùa mà đúng vậy trong thời buổi kinh tế thị trường này không biết quản trị kinh doanh,không biết Marketing thì làm cái gì cũng cũng là tên  ăn mày thất học  đúng với cả nghĩa đen và nghĩa bóng ……….”Tôi phải nỗ lực kiếm tiền, con tôi còn phải học lên đại học, tôi sẽ cho nó học Quản trị kinh doanh, Marketing, để con tôi có thể  trở thành một thằng ăn mày   xuất sắc hơn bố nó .”  L àm công chức nhà nước … hay chủ doanh nghiệp mà không biết mình là con chắu ” HỒNG THẤT CÔNG” chỉ khác nhau là tên nào nhập “Cái bang” trước và có trí thức thì trở thành ăn mày nhiều túi và ở hàng trưởng lão hay lên lãnh đạo Cái bang thôi … ” Nhưng ăn mày vẫn là ăn mày thôi”…. hehe  chúc cô SV kinh tế học giòi và hạnh phúc nhé còn đây là tên ăn mày nổi tiếng nhất TQ và người em trai song sinh

Tháng Một 6, 2013 Posted by | Uncategorized | Bình luận về bài viết này

CHUYỆN CỦA TÔI VÀ THẦY CÔ, BẠN BÈ TRƯỜNG LÊ NGỌC HÂN

CHUYỆN CỦA TÔI VÀ THẦY CÔ, BẠN BÈ TRƯỜNG LÊ NGỌC HÂN

(bài đăng lại chuyển từ Blog của Generat M)

 hehe mới nhất 4-1 2013 ở SG

ẢnhẢnhẢnhẢnh

Lão già  TNHC đang mơ về một  thời thơ trẻ của bạn bè ngày xưa (Thu Đà lạt tháng 8/2010)

Năm học 1958-1959 trường Lê Ngọc Hân là một trường thuần nữ cấp 1 bắt đầu nhận cả học sinh nam chúng tôi từ nhiều trường chuyển về với nhiều hy vọng của các bậc sinh thành. Không phải vì tên của Nàng Công chúa họ Lê kết duyên cùng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Quang Trung nổi tiếng, mà là vì ngôi trường đó như trong ký ức của mỗi học sinh chúng tôi là một ngôi trường “Đẹp như công viên, sạch như bệnh viện và kỷ luật như quân đội”. Và cũng bởi bây giờ cũng vậy, trên nền trường cũ, trường Lê Ngọc Hân đã to đẹp hơn, đàng hoàng hơn sau gần cả thế kỷ đào tạo cho đất nước những “con ngoan trò giỏi”, những con người “căn bản”.

Có thể nói ít ai trong thế hệ chúng tôi được học từ cấp 1 đến hết cấp 3 tại cùng một ngôi trường.

Và trong chúng ta ít ai có nhiều kỷ niệm về những năm tháng học cấp 1, về “ngày đầu tiên đi học”, về cái lớp vỡ lòng của mình, nhiều kỷ niệm nhất có lẽ là những năm tháng học cấp 2 cấp 3 và Đại học.

Mỗi cấp học trong đời người học sinh với những kết quả thắng lợi đầu đời, thi vượt cấp 1 để lên cấp 2, thi vượt cấp 2 lên cấp 3 hay rẽ ngang: đi làm, học trung cấp, học nghề, đi bộ đội. Hết cấp 2 là những cánh chim non tuổi 15 đã thèm “vỗ cánh bay xa” lắm rồi!

Và chẳng còn thời gian để nhớ trường, nhớ lớp, nhớ thầy cô, bạn bè cũng bởi cuộc sống muôn vàn thử thách, muôn vàn biến đổi đang vẫy gọi phía trước!

Ấy vậy mà giờ đây khi cả lũ chúng tôi, -những chú chích bông, sẻ hôi, ve con mới lột ngày đó, đã ở lứa tuổi xấp xỉ lục tuần, lại ngồi lại bên nhau, cùng nhắc lại cả khoảng tuổi thơ quàng khăn đỏ của một thời chíp hôi ngày đó. Tuy là chích bông sẻ hôi, tuy là cò con mới nở lông tơ nhiều hơn lông vũ, tuy là ve con mới lột cánh còn ướt mèm, nhưng mà nhiều tên đã thấy con tim rung động trước bạn học khác giới rồi đấy! Bây giờ nhắc lại cả lũ lại cười vang, và chắc chắn sẽ có một cuốn “Sách Trắng” để “tổng hợp” lại những cặp đôi như vậy. Các bạn cứ yên tâm mà cung cấp tư liệu cho Ban biên tập đi, đảm bảo sách này chỉ “lưu hành nội bộ” thôi! Hehe

 Lại nói về gia đình tôi thuở đó.

Ngày ấy gia đình tôi mới từ Chiến khu Việt Bắc về Hà Nội, tôi học vỡ lòng cho đến lớp 3 tại trường Phương Liệt, sau đó thì chuyển về trường Lê Ngọc Hân học tiếp. Em gái tôi là Minh Tâm nhỏ hơn tôi 2 tuổi nhưng cùng học một lớp, lớp 4E của thầy Tuất. Có lần, khi hướng dẫn cho học sinh trong lớp mời bố mẹ đi họp phụ huynh, thầy Tuất chỉ vào mục “Giáo viên chủ nhiệm” nói với cả lớp: “Đây là tên Mỗ!”. Sau đó mới phát hiện ra là cả lũ học trò nhỏ đứa nào cũng điền vào mục đó hai chữ “MỖ TUẤT”, thật là ngộ!  

Vì mới chuyển trường, bạn mới thầy mới, lại mặc cảm con trí thức nghèo “tiểu tư sản”, cuộc sống gia đình hồi đó không ít khó khăn. Bố mình là Trưởng phòng kỷ thuật, do đau dạ dày nên một tháng được mua 15 cân gạo nếp. Sáng sáng trước khi đi học mình phải dậy thật sớm nấu cho bố một lon xôi sao cho không có cháy để bố ăn hết. Bữa nào có cháy thì mấy đứa em có được miếng cháy xôi, mình thì bị ăn mắng. Những bữa đó thì bố đói, và khổ nhất là chưa đến trưa cái dạ dày của bố đã lên cơn đau, nghĩ lại mà thấy thương bố quá…

Việc nhà thì đủ thứ: cơm, nước, chợ búa, đưa em đi nhà trẻ, lại phải học bài sao cho bằng con em nữa. Hai anh em học cùng lớp, nó nhỏ tuổi hơn lại là con gái nên cái gì cũng dành hết cho em, cái gì cũng phải làm thay cho em, thật vất vả và luôn mặc cảm. Thế là mình phải tìm cách vượt qua cái nghèo, thiếu thốn, và phải vượt qua mặc cảm nữa, và khi có điều kiện là bung ra. Mà cái bung ra của trẻ con nó như thế nào thì các bạn biết cả rồi đấy, mình không nhắc lại nữa…

Trong hoàn cảnh đó nếu các bạn là mình? Các bạn có nghĩ khác và làm khác mình không? Mới đây được xem bộ phim “Martin” kể về cô bé mới 12 tuổi, là chị cả của một lũ em, thấy thấp thoáng có mình lúc nhỏ…

Nhưng bù lại mình có thầy Tuất, cô Bắc Thành, cô Ngọc, thầy Thanh, thầy Tường, thầy Lộc, thầy Thúy, có lớp 4E -5B -6B -7B, có các bạn cùng lớp như Châu Tấn, Tấn Định, Kiều Nga, Trọng Vinh, Trường Phước, Xuân, Lợi, Hàn Mai, Tuyết Mai, Kim Lan, Kim Quỳ, Đình Lộc, Việt Hùng, tiếc là Tấn Định học với bọn mình được ít quá. Rồi các bạn Ngọc Giang, Phùng Việt Thắng, Phương Ngân, Ngân Đóa, Bích Vân, Bằng Vân, Tạ Minh Hảo, Hà Chí Huy,…nhiều, nhiều lắm! Các bạn, mỗi người một vẻ đã giúp đỡ và chuyển hóa một “học sinh cá biệt dễ gần”, trở thành đội viên, rồi anh bộ đội Cụ Hồ, rồi Đoàn viên, và cuối cùng đã đứng trong hàng ngũ của Đảng.

Và anh bộ đội Huệ Chí với mười năm trong quân ngũ là mười năm “vai hai ba lô và một cây súng”, đúng như thế đấy các bạn ạ: một ba lô quân tư trang và một ba lô sách vở để học thêm, để luyện thi cấp 3 khi có điều kiện. Trong những ngày sống xa gia đình, xa Hà nội, xa lớp xa trường, xa các bạn, mới thấy mình thèm học và cần phải học biết bao…

Mình ngẫm ra một điều, thế hệ bộ đội Cụ Hồ chống Mỹ cũng khác với anh bộ đội chống Pháp trước kia. Thế hệ bộ đội chống Pháp đa số là con em nông dân, nghèo khổ, ít học hành, vũ khí thì thô sơ từ thời giành chính quyền, thế mà thắng thằng thực dân với trận Điện Biên chấn động địa cầu. Còn thế hệ bộ đội chống Mỹ lại khác, ít ra phải xong cấp 2 cấp 3, sau này còn bổ sung thêm sinh viên đại học, nói chung là có trình độ. Với những anh bộ đội trí thức như vậy, lại được Tổ quốc, Quân đội, được Bác Hồ trao cho các loại vũ khí hiện đại tối tân, không thắng giặc mới là chuyện lạ!  Chỉ có cái tình cái nghĩa thì thời nào cũng giống nhau, như câu chuyện của Tấn Định viết về các bạn đã hy sinh, dù âm dương cách trở nhưng luôn nhớ về nhau, nhớ về trường xưa lớp cũ…

Các bạn nhớ không, thời ấy mỗi người lính ra đi cứu nước như đi trẩy hội, ai trong chúng tôi khi khoác áo lính đều tự hào nghĩ mình là Paven, là Sapaep, là anh giải phóng quân… Bởi vì chúng tôi hiểu rằng, nếu không đánh đuổi quân xâm lược Mỹ thì sẽ không có Tổ quốc, không có gia đình, và ngàn lần không bao giờ có hạnh phúc!

Các bạn còn nhớ câu thành ngữ này không:”Chí khỉ, dắt chó, bỏ nhà đi chơi”. Đúng là như vậy đấy! Năm lớp 4 cuối cấp 1 mình chỉ thực sự học được vào học kỳ 2 thôi, còn cả học kỳ 1 là bỏ nhà đi chơi chỉ vì mặc cảm là mình lớn tuổi và con nhà trí thức nghèo. Tôi nói thật các bạn có bố làm to và các bạn học sinh trường Miền Nam chuyển về LNH đừng giận nhé, hồi đó các bạn rất được quan tâm và ưu tiên nhiều thứ lắm đấy!

Nhưng mà ở hiền thì ắt có quý nhân phù trợ thôi, thầy Tuất chủ nhiệm lớp 4E đã nhận dạy dỗ Huệ Chí nên người.  Mình không bao giờ quên bài sử “Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”, hôm đó được gọi lên bảng mình đã trả lời cực hay và rất đầy đủ. Thầy Tuất cho mình 7 điểm, con điểm 7 đầu tiên và cũng là cái mốc cho mọi tiến bộ của mình sau này!

Nhưng quan trọng hơn cả có lẽ là cả tập thể lớp 4E của mình, và đặc biệt, cả em gái Minh Tâm của mình nữa. Minh Tâm nhỏ hơn mình 2 tuổi nhưng cái gì nó cũng tỏ ra hơn ông anh. Tuy vậy, con gái thì vẫn là con gái thôi, có cái nó vẫn phải nhờ mình, và những lúc đó mình tận dụng ngay sở trường vẽ vời và khéo tay làm thủ công của mình để “đổi công” với nó: nó phải phụ đạo thêm cho mình các môn tự nhiên mà mình rất khó nhằn! Từ đó hình thành một cuộc đua chạy thi ngầm với em gái, vậy mà, rốt cuộc nó vẫn được kết nạp vào Đội trước mình, cú ơi là cú!

Cứ mỗi lần đi cắm trại là mình phải nắm cơm rồi chuẩn bị cho em gái đủ các thứ mà nó cần và nó thích, chỉ với điều kiện là cho ông anh đi cùng, vì mình chưa phải là đội viên. Nếu không được cùng đi cắm trại thì mình rủ mấy đứa ngoài Đội bơi ra bãi giữa sông Hồng bày đủ các trò nghịch ngợm. Tuổi thơ đam mê khám phá nhưng cũng thật dại dột, không biết lúc đang bơi mà bị chuột rút thì điều gì sẽ xẩy ra. Những suy nghĩ này chợt đến khi sau này mình đã làm bố và chợt nhớ lại những trò nghịch ngợm thuở còn trẻ con.

Tuổi thơ của mình cũng đầy ắp kỷ niệm với phố phường Hà nội. Ngày ấy nhà mình ở trên cái gác xép 15m2 ở số 4 phố Hòa Mã, trước nhà có hai cây sấu cứ đến mùa ra quả là bọn bạn lại đến trèo hái. Chà, sấu xanh dầm muối đường thì…thôi rồi! Mình vừa nghe có tiếng ai đó nuốt nước bọt đánh ực phải không? Chưa ăn thua đâu, sấu chín ăn còn ngon hơn nhiều!

Cùng phố nhà số 5 ở bên kia đường là nhà của ba anh em Kiến Nam, Kiều Nga, Kiều Nhi ( Ơ, mình cứ tưởng nhà Kiều Nga ở số 32 Nguyễn Lai Thạch cơ mà, cạnh nhà Hòe tây cơ mà? TĐ)Anh Nam học trên bọn mình một lớp rất đạo mạo rõ là đàn anh. Anh ít chơi với anh em tôi, chỉ có Kiều Nga là học cùng lứa lại siêu quậy nên hay chơi với nhau thôi. Kiều Nga, Quỳnh Anh, Minh Tâm cứ bọn con trai chơi trò gì là đều tham gia, như đánh xèng bằng nắp bia đập dẹp, cái chì đánh đáo, bắn bi, đánh khăng,… Tối đến còn chơi xô-vê, trốn tìm, hay ngủ một giấc rồi dậy lấy đèn đi bắt ve sầu. Có hôm bọn con gái đánh khăng bị thua phải cõng bọn con trai, rồi sau đó chúng nó hay chế “ghép đôi”. Giờ ra chơi còn trò đá cầu, hay chơi ù,… Thật vô tư! Ôi, ký ức tuổi thơ còn đọng lại trong mỗi chúng ta thật đẹp đẽ biết bao!

Có người nhớ tuổi thơ để hoài niệm hay thổn thức. Riêng tôi muốn nói lời cám ơn tuổi thơ, cám ơn ngôi trường Lê Ngọc Hân yêu dấu! Thầy cô bạn bè đã dẫn dạy cho tôi cách làm người, cho tôi những kiến thức cơ bản nằm lòng khi tôi bước vào đời làm anh bộ đội  hay anh công chức, làm người chiến sĩ hay người chỉ huy, nhân viên hay cán bộ,…sống trong tập thể nhỏ hay cộng đồng lớn thì Huệ Chí này vẫn nhớ đến từng người!Các bạn còn nhớ không, khi học nhạc thầy Cát Tường mở đĩa “Phiên chợ Ba-Tư”, tiếng gì vậy? Lóc cóc loc coc tiếng chân lạc đà to dần, to dần… Hôm nọ Tấn Định còn dùng chiếc đũa kẹp giữa hai ngón tay và gẫy lên mặt bàn sau khi ăn hủ tíu, bắt chước tiếng vó ngựa và tiếng gõ của lạc đà trong Phiên chợ Ba-Tư làm tôi nhớ lại dạo đó có Thạch Sơn, Hiển chuột và mấy tên nữa tập được trò này cực nhanh! Mà bước chân lạc đà gõ đến đâu rồi nhỉ? đến chỗ quầy bán vải, rồi nàng Công chúa xuất hiện, lóc cóc lóc cóc…tiếng chân lạc đà nhỏ dần nhỏ dần. Đoàn lạc đà kiểu cách và nàng Công chúa kiều diễm đã đi xa vào hoang mạc mênh mông, sâu thẳm, đầy gió khô và cát nóng… Lũ chúng tôi, lớp học trò bé bỏng, ngơ ngác, bâng khuâng, trở về với thực tại có thầy Tường đứng trước bảng đen với những khuông nhạc rối rắm!Thế đấy, kiến thức âm nhạc ấy đã theo tôi suốt cuộc đời cho đến tận bây giờ!Vẫn nhớ có một lần, trên đường hành quân từ miền Bắc vào chiến trường B5 Đường Chín- Nam Lào, vào một đêm hè thu, bầu trời khuya, chỉ có sao trời lấp lánh và chị Hằng rù rì trong gió, đang đứng trong công sự cảnh giới, bỗng mình nghe văng vẳng đâu đây tiếng hò Thanh Hóa của mấy cô TNXP cất lên:…Hò ơ ớ hò… Ai ơi chớ lấy lái xeCách ba cây số còn nghe mùi dầu… Hò ơ ớ là……Hò ơ ớ hò… Hôi dầu thì mặc hôi dầuĐường thông xe tốt dẫn đầu là anh… Hò ơ ớ hò…Rồi tiếng xe ôtô hối hả chạy vào Nam, rồi tiếng nói cười lanh lảnh rộn ràng của mấy o TNXP xen lẫn tiếng cười nói của cánh lái xe, bất giác tôi lại nhớ đến khúc nhạc “Phiên chợ Ba Tư” được nghe thuở nào, nó cứ xốn xang và trào lên bao cảm xúc…Mỗi khi lên rừng lấy gỗ làm hầm chữ A, gia cố công sự, làm Chỉ huy sở hay làm doanh trại, mình luôn nhớ thầy Thanh dạy kỹ thuật mộc: nào chàng nào đục, nào đục quắm nào đục xoi khi làm vì kèo,… Cái vốn kỹ thuật mộc ít ỏi ngày ấy thế mà giúp ích không nhỏ cho cuộc sống của anh bộ đội trong rừng một thời chiến tranh!Rồi những kiến thức Vật lý phổ thông, rồi những kiến thức toán học,…luôn phát huy tác dụng trong những ngày thiếu thốn gian lao.Lớp 5B của chúng tôi có cô Bắc Thành làm Chủ nhiệm. Cô luôn chú ý chăm sóc một cách có phương pháp với số học sinh cá biệt như Huệ Chí tôi! Cô biết cách khuyến khích phát huy sở trường, mặt tốt của bọn con trai: Nào là phân công làm cán sự một số môn mà các bạn ấy giỏi, dặn phải đọc trước bài của ngày hôm sau, phải nhớ vẽ bản đồ trước ở nhà, phải nhớ chuẩn bị các giáo cụ trực quan mà học sinh tự làm được hoặc kiếm được như con cá, con ếch để tập phẫu thuật. Rồi phân công từng đứa kiếm bằng được các mẫu cây thực vật, lá và hoa để ép làm tiêu bản,v.v… Một cách rất tự nhiên, cô đã dạy cho lũ học trò nhỏ biết yêu thiên nhiên, yêu cây cỏ, yêu loài vật, yêu môi trường nơi mình đang sinh sống. Như lời bài hát mà Cô đã dạy cho lũ học trò chúng tôi ngày ấy:”Người giáo viên nhân dân, tâm hồn em tươi mát xanh như bóng lá bàng, trái tim em đỏ nhiệt tình như hoa phượng vĩ. Như chim bay mọi khắp miền, em lên đường, tung bay theo nhiều thế hệ cháu bác Hồ…”Cô Bắc Thành ơi, chúng em nhớ mãi bài hát mà cô dạy cho chúng em năm nào, và cả giọng hát trong trẻo hồn nhiên của Cô nữa…!Có lần Nguyễn Huệ, Huệ đầu bạc ở bờ sông Hồng bảo “Hai thằng đều là Huệ nhưng nó có thêm chữ Chí nên đa tài hơn!”. Chẳng biết chính xác đến bao nhiêu nhưng thôi cứ tạm chấp nhận vậy. Thế là mình trở nên đa tài! Mà đã đa tài thì không thể không nói đến tài hội họa được, hà hà…Riêng về hội họa, về những hiểu biết, những kiến thức về hội họa chúng ta phải biết ơn thầy Thúy. Cứ mỗi lần gặp nhau nhắc về thầy là các bạn nam cũng như nữ, nhóm họa sĩ nhí nửa mùa không thể nào quên nét phấn trắng mềm mại uyển chuyển cứ theo bàn tay tài hoa của thầy hiện dần trên bảng đen những hình ảnh minh họa sinh động theo câu chuyện cực kỳ hấp dẫn mà thầy đang kể, như những chuyện phim truyền hình nhiều tập vậy.Với Huệ Chí còn có những kỷ niệm riêng với thầy Thúy, đó là vào những ngày chủ nhật được thầy cho đi theo để “chép ký họa” ở Bảo tàng Lịch sử, ở Công viên Tao đàn, Công viên Nhà hát lớn,… Vẫn còn nhớ như in những kiến thức cơ bản mà thầy truyền cho, đó là khi chuẩn bị bút chì để đi ký họa thì càng nhiều B bút chì càng mềm, từ 1B đến 6B, HB là trung bình, càng nhiều H càng cứng, cứng có khi rách cả giấy nhưng chì cứng thì kẻ nét mảnh trong vẽ kỹ thuật mới chuẩn xác. Rồi cách xem tranh, xem tượng, sự tương phản sáng tối, rồi bóng của khối, từ khối vẽ mặt người nhìn thẳng, nhìn nghiêng. Rồi chiều cao của nam là mấy đầu, nữ là mấy đầu, cơ bắp trực tiếp hay qua quần áo, sự tương phản giữa màu nóng màu lạnh, rồi cách pha màu cơ bản, v.v…Ba năm học cấp 2, với kiến thức thẩm mỹ mà thầy Thúy đã trang bị cho chúng mình cũng đủ để mỗi khi cầm cọ cầm bút chì là có thể làm phong phú thêm cuộc sống, góp cho đời những nét vẽ tươi tắn về sự sống quanh ta.Khi ở chiến trường B5 Quảng Trị – Khe Sanh mình vẫn có tranh giấy cắt dán gửi về Tuyên huấn Trung đoàn dự thi báo tường đấy nhé. Các bạn biết không, màu xanh là mực Cửu Long, vàng là thuốc ký-ninh, trắng là kem đánh răng, đen là mực tầu, nếu không có mực tầu thì dùng muội than muội đèn cũng được. Chì thì dùng cành dương liễu (phi lao) bỏ vào ống bơ bọc đất rồi đốt trong lò của anh nuôi. Vậy đó, chẳng có khó khăn nào ngăn nổi người lính sáng tạo!Học trò của thầy vẫn rất muốn tiếp tục được vẽ, nhưng cuộc sống lại bộn bề những lo toan kiếm kế mưu sinh nên cái vốn hội họa chỉ còn biết dùng để thưởng thức và chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật mà thôi. Một lần trong chiến tranh mình có về Hà nội, khi đến nhà thầy được thầy cho xem bức tranh vẽ bằng chất liệu phấn màu, đó là bức “Các cô cậu học trò đội mũ rơm cầm đèn bắt ve”. Trong tranh thầy vẽ những chiếc đèn bắt ve được làm bằng lọ pê-nê-xi-lin cho dầu, bấc có cửa sổ đục giữa ống bơ sữa bò, có quai xách hẳn hoi. Nếu nhìn kỹ ta thấy ánh sáng tập trung nhưng không lộ sáng, nhưng vẫn rõ là nhóm học sinh đang đi học dưới công sự. Cũng từ bức tranh, thông qua những nét vẽ, sự hòa đồng giữa màu vàng rơm lấp ló những khuôn mặt trẻ thơ hồn nhiên vui vẻ đội mũ rơm đi học. Chiến tranh đấy, chết chóc toát lên từ bóng đêm làm phông cho toàn bức tranh, nhưng vẫn sáng lên sức sống của tương lai đất nước qua các gương mặt trẻ thơ vô tư đi tìm, đi đón cái chữ cho ngày mai hòa bình và thống nhất non sông!Chắc chỉ có thầy Thúy mới biết những người mẫu trong tranh của mình hôm nay họ là ai, và đang làm gì? Dù là ai, thầy hãy tin tưởng rằng tất cả học sinh của thầy đều trưởng thành, đều là công dân tốt của một đất nước độc lập, Thầy ơi!Với tôi, nhà trường, thầy cô đã góp một phần không nhỏ tạo nên một phẩm chất người lính Huệ Chí, từ một anh lính binh nhì đến trợ lý tham mưu Trung đoàn, phụ trách khí tượng và đảm bảo vật chất cho toàn đơn vị.Trong thời kỳ còn chiến tranh, có một lần mình được đi tranh thủ về qua Hà nội, ghé thăm trường, gặp lại cô Tâm Hòa Hiệu trưởng, mình mới được biết hóa ra chồng cô cũng là dân khí tượng thủy văn. Và điều rất quan trọng khiến mình lúc nào cũng nhớ Cô, mang ơn Cô, là vào những thời kỳ mình nghịch nhất lớp, đến nỗi bỏ học đi chơi cả học kỳ, nhưng Cô vẫn không kỷ luật mình mà vẫn tìm cách giáo dục răn dạy mình trở thành người tốt, rất kiên trì nhẫn nại, trong đó hòa trộn cả tình thương yêu vị tha của người Mẹ nữa. Mình tin là như vậy!Các bạn biết không, ngày lên đường nhập ngũ của mình là một ngày tháng 2 năm 1965, mình nhỏ thó đứng cuối hàng quân thì bất chợt bắt gặp nhóm Quỳnh Anh, Kiều Nga,…đi tiễn các bạn cùng lớp đi bộ đội. Chí cũng được các bạn tiễn ké, có bạn nào đó trong nhóm hỏi trêu: “Chí cũng đi đợt này à? Có mảnh bóng thám không nào nhớ để dành cho bọn tớ với nhé!”.  Có ngờ đâu rằng đó cũng chính là lời tiên tri số phận nghiệp vụ của mình sau này trong quân ngũ!Mình được tuyển vào Trung đoàn trinh sát bằng máy, ở đại đội khí tượng pháo binh suốt mười năm, làm anh bộ đội đi khắp các chiến trường đo mây đo gió, tính ẩm giúp cho mỗi viên đạn của pháo binh, cao xạ bắn trúng mục tiêu, diệt quân địch ngay từ loạt đạn đầu…Trong một lần hành quân rèn luyện thể lực chuẩn bị vào chiến trường, mình bất ngờ gặp lại Kiều Nga lúc đó đang học Đại học Quân Y khóa 1. Kiều Nga chạy ra và la to: “Anh Thuấn!”, rồi sững lại đứng như trời trồng khi thấy một Huệ Chí đứng đó mà không phải anh Thuấn. Nhầm to rồi! Huệ Chí đây, anh của Minh Tâm đây! Bạn bè gặp lại chẳng nói được gì nhiều vì người bạn gái của một thời thơ ấu ấy đã có người yêu rồi. Người yêu của Kiều Nga là anh Thuấn, phi công lái máy bay chiến đấu, sau này là chồng yêu quý của Kiều Nga!Lúc chia tay mình chỉ giao hẹn với Kiều Nga là sẽ gặp lại cậu ở hậu phương. Nói thế là vì mình nghĩ nếu Kiều Nga mà ra chiến trường nữa thì không biết bao giờ mới gặp lại nhau… Thế rồi bẵng đi, mãi đến năm 1980 mình mới gặp lại trung tá Kiều Nga tại Thành phố HCM, lúc đó Nga đang công tác tại Quân y Viện 175. Bây giờ Kiều Nga đang là Trưởng nhóm cựu học sinh Lê Ngọc Hân tại Sài Gòn gồm có Hà Chí Huy, Minh Tâm, Kinh Luân, Việt Hùng, Thu, Huệ, Thanh Yên, Thanh, An, Thọ, và mấy bạn nữa cùng trường nhưng khác lớp.Kể nhiều chuyện rồi nhưng vẫn không thể nào quên những bạn thường hay cùng học trong cùng một nhóm. Còn nhớ hồi đó, bên kia đường Hòa Mã là Phạm Đình Hồ, vòng tẹo nữa là phố Hàng Chuối, trên một căn gác xép ở số nhà 44 có anh chàng Châu Tấn, -một “cậu chọi con” khá nghịch ngợm và cũng rất nhiều tài lẻ. Đối diện bên kia đường là số nhà 53B có Tấn Định, Thạch Sơn. Lên chút nữa ở Ngõ 2 có Trọng Vinh. Dạo đó Châu Tấn mới chuyển từ trường Học sinh miền Nam về, hơi “đẹp chai” một tí, hào phóng với bạn bè, mỗi lần học tổ học nhóm Châu Tấn thường làm “chủ xị”.Học nhóm hồi đó rất hay, khi nào giải bài tập thì phân cho mỗi đứa giải một bài tùy theo trình độ, rồi cả nhóm chép lại, ai không hiểu thì hỏi người giải, người đó sẽ giải thích cho đến lúc hiểu và nhất trí thì thôi. Nếu người giải đuối lý thì xem ai có cách giải hay nhất nhóm sẽ chấp thuận lấy làm lời giải chính thức cho cả nhóm, nhưng người “đuối lý” vẫn có quyền bảo lưu ý kiến của mình. Xem ra hồi đó cũng sớm phát huy dân chủ ghê! Nếu mà bị điểm kém thì ráng chịu nhé! Hậu cần có gì ăn nấy, trong nhóm ai có gì thì mang đến góp chung, thật thoải mái. Vậy rồi cái nhóm láo nháo gồm mấy tên như Kiều Nga, Châu Tấn, Huệ Chí, Thái Tâm, Giang Bệu, Trường Phước, Tuyết Mai, Xuân,… cũng theo nhau học hết cấp hai!Năm tháng trôi đi, cả lũ chúng tôi đã lớn, đã trưởng thành, đã nghỉ hưu. Và tôi muốn thay lời kết bài này bằng mấy câu dân ca Đất Quảng, quê hương đau đáu nhớ thương của Châu Tấn:”Nhớ ai!  Ai nhớ?  Bây giờ…nhớ ai””Nhớ ai  như đứng đống lửa như ngồi đống than””Nhớ ai  ra ngẩn…vào ngơ””Nhớ ai… Ai nhớ…  Bây giờ nhớ ai…?”Các bạn cùng lớp yêu quý!  Huệ Chí với cuộc đời bé nhỏ của mình vẫn luôn nhớ về thầy cô và các bạn cùng học. Nhớ nhiều lắm, và rất mong có ngày gặp lại. Dù là trong Nam hay ngoài Bắc, dù là Hà nội hay thành phố Hồ Chí Minh, ngày gặp lại chắc sẽ nhiều nước mắt!Thân yêu…!

 

những chú chích bông, sẻ hôi, ve con mới lột , đã ở lứa tuổi hơn lục tuần U 70,

 ,ngày Nay trên đỉnh LangBiang Đà lạt tháng 8/2010

THÁI NGUYỄN HUỆ CHÍ”Cựu học trò Trường Lê Ngọc Hân (từ lớp 4E rồi 5B trở lên)Sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh

Hiện là chuyên gia Cao cấp về Hạt Điều (Tấn Định bổ sung).”

bộ ảnh mới nhất Tôi và các Lê Ngọc hân ở HN 2012

ẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnhẢnh

Lời còm từ YahooBlog

  • Ký ức một thời đã xa luôn nồng ấm trong trái tim anh… em ….và tất cả mọi người anh nhỉ!
    Reply this comment
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Đây cho em thu điêp cho con gái HN thành con gái SG nè 

      chúc em là con giá của hai miền đứa con của tình yêu nam bắc trong bao nỗi nhơ thân thương …. dành cho mẹ của em đối với ba để có em

       
  • Tuyet Khanh
    Lúc anh vào trường LNH thì em mới thôi nôi. Các anh đã có một thời nhiều kỷ niệm quá. Nhưng sự tự phấn đấu vươn lên ở mỗi con người là đáng nhớ và quý nhất phải không anh. Chúc anh luôn vui, khỏe, lạc quan yêu đời nha.
    Reply this comment
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn cô bé ! … cho anh gọi thế cho thân thương về sự chân thành của em với những kỷ niệm của anh vế thầy cô,bạn bè  ở  LNH …mới “thôi nôi “vậy mà em cứ thôi nôi mãi nhé trong tâm hồn thì em vẫn trẻ ….” Hãy làm một tâm hồn trẻ trung thân xác chiều đổ dốc nghe em) .
       
  • Trinh Thi Hoa
    Xin phep bac duoc vao tham nha bac nha. Nghi huu roi vao tham Blog cac bac moi biet khong chi minh em hoai niem voi qua khu. Nhung ky niem hoi hoc tro, bai hat, ban nhac cach day 30-40 nam van khong the nao quen, ma sao nhung cau chuyen moi, bai hat va ban nhac moi thi kho nho den the. gui bac bai hat Nga ve loi ru cua me va chuc cho Dai gia dinh bac manh khoe vui ve
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn Hoalan đã ghé thăm và tặng bài hát …có thể anh và em là đồng hương với nhau…anh cũng chôn nhau cắt rún ở Vũ yên nông cống  Thanh Hóa đó ….. nhưng anh không có học vị cao và không được đào tạo bài bản  ở nga như bạn.. nhưng gia đình anh có thể nói là thân Nga .. ba anh làm luận văn tiến sĩ khoa học ở Lenigrat.. nay là sanhpetecpua  năm 1962 còn mẹ tôi là lớp phiên dịch nga văn khóa đầu tiên sau hòa bình lập lại (1954)  nhưng có thể nói anh sống và lớn lên trong môi trường Nga  …cám ơn bạn nhiều mong bạn nghé nhà thường 
       
  • ngoctrongda
    hình ảnh đang mơ mộng thời xưa nhớ về …. bỗng ngồi dưới chân đại bàng vỗ cánh , nhìn ông ngoại lãng mạn quá ha ! anh khoẻ ko ? cv hồi này vất vả nhìu ko a ? cuối tuần thăm anh chúc anh chị cùng gđ hp nha
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn sự quan tâm của em tới anh…nói theo giọng cháu ngoại” Ông ngại vẫn Khẻ cô Nga ạ “
       
  • mèo mập
    hahaha,chu cua meo sap thanh dai gia rui phai khg,di du lich qua trui lun
  • NGỰA MỎI CHÂN RỒI
    Hồi nớ của anh thật tuyệt!!!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Ai cũng vậy Bình ơi ..em cũng tuyệt vời có khác chi bọn anh mà ! VN hồi ấy ra ngõ gặp anh Hùng mà còn bây giờ thì ra ngõ coi chùng anh hùng không kiềm..
       
  • hoa_xuongrong21
    kỷ niệm đẹp quá anh nhỉ, mà trí nhớ anh tốt thật đấy, em phục anh, em bây giờ mới có hơn 30 mà lúc nhớ lúc quên, chán thật.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn HXR ! quá khen tại các bạn học cũ của anh đó mà tại nhất là các thầy cô yêu quý của anh đã rèn dũa nen anh …quyên sao được công cha ,mẹ ơn thầy,cô của mình mà …Đồng đội anh và tâm hồn lính rộng mở tới những người đang sống và những đang sống đã sống làm anh nhớ và kính trọng … với lại anh đã thấm nhuần hày nhìn mọi người luôn là tốt có thể họ giả vờ tốt mình cũng phải biến họ phải tốt thật không được tốt giả nữa khi mình không vụ lợi thế thôi Hãy sống như bác hồ dạy :” vi mọi người ….hay như phật nói Hãy cho đi … để rồi nhận được nhiều hơn cho” chúc em luôn yêu đời và viết nhiều chuyện hay … có một ngày anh ra hà nội …hehe
       
  • C120mm
    • C120mm
    • Aug 13, 2010 11:42 AM
    Em chào anh ! Đọc Entry của Bác em rất cảm động ! Sao mà bác nhớ giỏi thế ? Thật là những kỷ niệm một thời thơ ấu rất lãng mạn và Cảm động, ai cũng có một thời, để mà nhớ ! Chúc anh luôn có sức khoẻ tốt và có nhiều niềm vui nhé !
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn em nhiều ! mình đúng là một người lính Từ binh nhì đến thượng sĩ mà! …chức vụ thì không nhỏ Trợ lý tham mưu Trung đoàn,Trợ lý khí tượng, trợ lý vật chất ….làm nhưng chỉ là lính già ( Thượng sĩ) …mấy lần TT để nghị đi bổ túc Sĩ quan và phong hàm nhưng mình đều từ chối với một lý do : nếu là sĩ quan phải có trình độ Đại học hoạc tương đương còn không   thì làm lính .. Vậy là sắp tổng tấn công ..trung đoàn không có T/C cử người đi học ..sếp cho mình về phục viên .. vậy thôi và khi trở về đời thường mình lại cầm bút … thi 2 lần BTVH và 2 lần đại học mới đậu đó nhưng mình đã không phụ lời hứa của mình trước trung đoàn trưởng , Chính ủy là phải trở thành một công dân có học trong đất nước HB và giải phóng …hehe  mình là thế đấy cho đến tận bây giờ mình làm CBHĐ kha rành sỏi.. nhưng chẳng có nhà máy riêng , chẳng có tài sản gì ngoài việc đem kiến thức giúp các nhà CB HĐ làm thật tốt chất lượng và thương hiệu cho HĐ VN luôn là hàng đầu thế giới cà về số và chất đó C12o ơi ! vây ha 
       
  • Uot
    • Uot
    • Aug 13, 2010 9:20 AM
    Giận em rồi hả anh? Em gửi anh một chùm hoa nhỏ nhà em nè. 
     
  • Uot
    • Uot
    • Aug 12, 2010 12:42 PM
    Em xin lỗi. Em còm vào entry này của anh theo dòng suy nghĩ của em chứ không phải do đọc bài này. Cái câu “hôm qua nghé anh không nói tiếng nào ra liền chắc chê anh nhí nhố nặng mùi CS như mắm tôm quê mình ha” ấy mà.
  • Mùa Đông
    Cảm ơn anh đã trả lời LG thay em anh nhé, và để tỏ lòng biết ơn, em tặng anh bài hát mà bạn anh tặng anh, em cũng rất thích bài hát này anh ạ! Chúc anh tối vui vẻ!
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      bài hát hay lắm MĐ ơi! mình thích chơi với nhau trí tuệ và chân thành … lại không thích nói móc chính trị ..chống không thể chống được …chỉ thêm ngớ ngẩn mà thôi.
       
  • Ruồi Trâu
    Nhấm nháp mãi ko hết cái quá khứ oai hùng, mà ngày nay trẻ nghe xong nó trợn mắt: Bao giờ cho đến ngày xưa, để đấy mà dùng!! 
    Hình như Kết quả còn bị đánh tráo nữa chứ
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Yên tâm đi RT ơi! Bạn quên rồi sao? bạn ở nhà cao cửa rộng kín cổng cao tường…nhưng bạn có công nhận .. Rác thì không thể thiếu trong nhà bạn đượ..
       
  • Uot
    • Uot
    • Aug 12, 2010 2:05 AM
    Hi hi, chào anh HC. Hôm về ĐN, anh Định em kể về mối tình lưu niên của hai anh nhiều lắm, nên em tò mò vào ngắm cảnh nhà anh. Em chả dám chê gì đâu. Có điều, bọn anh ngồi dưới bóng dù vinh hoa vuốt ve quá khứ ngọt ngào sao chấp nhận suy nghĩ của cái bọn… như em. Hôm trước anh Định bảo anh khinh tái, không thèm chấp cái đám “đỉnh cao”… bọn em. Anh ấy cứ tưởng cái đám bọn em học đòi… Party vỗ ngực tự xưng “đỉnh cao”. Thực ra bọn em chỉ là ngọn cỏ thôi, thế này này: 
    “Hỡi ngọn cỏ non tơ – bước chân của ngươi bé bỏng – nhưng ngươi có được mảnh đất dưới chân ngươi”. Hì hì… 
    Em không chấp nhận cái kiểu “ăn cây nào rào cây nấy” của bậc đàn anh được, cho dù em cũng được hưởng quả ngọt từ cây ấy nhưng cây nhiều sâu thế, cây ấy nhả ra toàn carbon (người bị hại oan ức hàng tỷ, tức anh ách). Nói cho đúng cả gốc của nó cũng độc hại từ khi mới mọc ( cứ đổ vấy cho ngọn) thì xứng đáng chặt bỏ đi cho lành. Dẫu mình sẽ thiệt hại nhưng để đất lành trồng quả lành cho thế hệ sau mới phải. 
    Hì hì, thỉnh thoảng ghé nhà thăm em nhé. Rất vui mở rộng cửa đón anh.
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      đã trả lời em bên nhà em….nhưng không đồng ý với em về nhận xét thế hệ anh của em và RT “Có điều, bọn anh ngồi dưới bóng dù vinh hoa vuốt ve quá khứ ngọt ngào sao chấp nhận suy nghĩ của cái bọn” hay” Nhấm nháp mãi ko hết cái quá khứ oai hùng” Bọn anh đâu phải vậy ..nhưng để hiểu hết thế hệ sau quả không dễ. Chúc em hạnh phúc
       
  • Lính già - Nguyễn Bảng
    Anh có nhiều kỷ niệm thân thương và nồng nàn quá. Thế hệ của các anh vất vả hơn tụi em bởi chiến tranh ngổn ngang và trách nhiệm nặng nề. Nhưng chính những điều đó lại làm cho con người lớn lên. Tình yêu thêm gắn bó, cuộc đời thêm tươi đẹp và biết hướng về cái ước mơ rất con người. Tất cả điều đó giờ đã đi rất xa mà với anh vẫn thấy da diết và rõ ràng như mới vừa đây vậy. Có lẽ điều này anh có tính cách giống em. Sống nồng nàn với ký ức xưa. À quên! Anh sang nhà Mùa Đông xem quỷ của anh nó có mặc quần áo không.
    Reply this comment
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      cám ơn Bảng đã chia sẻ và trân trong những tình cảm trẻ con và lính của mình …bài này viết đã cách nay ba năm rùi ..nhưng sang chố anh Generan MTĐ ( đại tá …nhưng tướng ngầm….chắu bác Giáp…thấy hắn biên tập lại , Đăng thành 3 kỳ…mình là tác giả nên rinh luôn về ..thế thôi), còn cài vụ ảnh cô bé mùa đông yêu quỷ “đàn ông” nó có mạc hay không mặc ” MĐ xạc nhận rui hỏi chi các cớ vậy: chép lại để NB thích thú và tận hưởng nghe: Chỉ có phụ nữ mới hiểu con quỷ trong Đàn ông và yêu nó   Nhưng em muốn sửa một chút: Chỉ có phụ nữ, dù biết đàn ông là con quỷ mà vẫn yêu! Chúc anh tối vui vẻ ạ!
       
  • Mùa Đông
    Sáng sớm thấy anh có bài mới, tem đã rồi đi làm, về em đọc sau… Chúc tình bạn của các anh các chị mãi đẹp, chúc anh ngày mới thật nhiều niềm vui!
    Reply this comment
    • HChi -LÍNH KHÍ TƯỢNG PHÁO BINH
      Cám ơn em đã sang nhà tem cho anh và chia sẻ …nhẽ ra anh trả lời nhiều nhưng em chưa xem , chưa hỏi nên lão già Bảng đã sang geo rùi ..anh mươn lời em trả lời hắn rùi ….  Chúc Ba me con Mùa đông luôn hạnh phúc và giữ chặt “con quỷ già yêu quý của mình nhé” 

 

Tháng Một 6, 2013 Posted by | Uncategorized | Bình luận về bài viết này